K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

thảnh thơi

Bình hoa _bình chọn

bông hoa - hoa văn

Dăm ba mấy cái trạng nguyên vớ vẩn đơn giản mấy trường giỏi chả bao h tổ chức

“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài sơ xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.”

Hôm kia

"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dãi xao xác hơi may 

Người ra đi đầu không ngoảnh lại 

Sau lưng thềm thềm nắng lá rơi đầy." 

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống. Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể. Câu 2. Đ. . . . . . àn kết Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu. Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu. Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . . Câu 7. Nh. . . . . n ái Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành. Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu Câu 10. Thương người như thể . . . ....
Đọc tiếp

Bài 1. Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 1. Sự tích hồ . . . . . . . . . bể.

Câu 2. Đ. . . . . . àn kết

Câu 3. Nhâ. . . . . . . . đạo

Câu 4. Lá trầu khô giữa . . . . . . . trầu.

Câu 5. Dế . . . . . . . . . . bênh vực kẻ yếu.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên . . . . . . . . . . . . .

Câu 7. Nh. . . . . n ái

Câu 8. Ở . . . . . . . . . gặp lành.

Câu 9. Nhân . . . . . . . . . . . . . ậu

Câu 10. Thương người như thể . . . . . . . . . . . . . . . thân.

Câu 11. Trong tiếng "hoài" thì âm đầu là chữ . . . . . . . . . . . . .

Câu 12. Điền từ còn thiếu vào câu thơ:

"Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Non xanh . . . . . . . . . . . . . . ước biếc như tranh họa đồ"

Cấu 13. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Anh em như thể chân tay

Rách . . . . . . . . . . . . . ành đùm bọc, dở hay đỡ đần".

Câu 14. Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị . . . . . . . . . Dạ viết.

Câu 15. Trong bài thơ "Nàng tiên Ốc" thì bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc . . . . . . . . . .

Câu 16. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài . . . . . . . . . . . . . . . nhau".

Câu 17. Từ "hoài" có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh . . . . . . . . . . . . . uyền.

Câu 18. Hãy chỉ ra vần của tiếng "lành": Vần của tiếng "lành" là . . . . . . . . . . . . . . . . . anh

Câu 19. Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc . . . . . . . . . . . . . úp đỡ là từ ức hiếp.

Câu 20. Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á. . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 21. Non ……………nước biếc

Câu 22. Một ………. . ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 23. Quê Hương là chùm ……………. ngọt.

Câu 24. Thương người như thể …………. . thân.

Câu 25. Lá lành đùm lá………….

Cấu 26. Cây …………không sợ chết đứng.

Câu 27. Câu “ Ở hiền gặp ………” khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.

Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ ………. . đỡ” là từ “ức hiếp”

Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

“Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì …………. ca”.

(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 30. Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ ……….

Câu 31. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng gọi là thuyền độc…………

Câu 32. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, …. . được ………. hóa.

Câu 33. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Mai …………” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ.

Câu 34. Giải câu đố:

Bình minh tôi hót tôi ca

Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi?

Chữ thêm huyền là chữ gì?

Trả lời: Chữ ………….

Câu 35. Giải câu đố:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào?

Đố là cái gì?

Trả lời: cái ………bàn.

Câu 36. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một …………. . phải thương nhau cùng.

Câu 37. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Uống nước ……………. nguồn.

Câu 38. Môi hở …………. lạnh.

Câu 39. Bầu ơi thương ……………bí cùng

Câu 40. Nhường …………. sẻ áo

Câu 41. Ngựa chạy có bầy……………. bay có bạn.

Câu 42. Thuận buồm……………. gió

Câu 43. Thức khuya dậy…………. .

Câu 44. Vần của tiếng “lành” là vần……………

Câu 45. Điền từ còn thiếu: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật được gọi là…………truyện. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

Câu 46. Từ có chứa tiếng “nhân” chỉ lòng thương người là từ nhân ………ĩa

Câu 47. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ giờ mẹ lại gần giường tập………….

Câu 48. Trong bài thơ: “Nàng tiên Ốc”, bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc ……….

Câu 49. Trái nghĩa với từ “nhân hậu” hoặc “yêu thương” là từ “ độc…………”

Bài 2. Chọn đáp án đúng

Câu 1. Tiếng "ăn" có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. âm chính, thanh điệu (vần)

Câu 2. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy dấu thanh?

a. năm

b. sáu

c. ba

d. bốn

Câu 3. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào?

a. âm chính, vần

b. vần, âm đầu

c. âm chính, thanh điệu

d. âm đầu, âm chính

Câu 4. Từ "máy vi tính" do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. hai

c. bốn

d. một

Câu 5. Trong tiếng "tâm" có âm cuối là chữ nào?

a. â

b. t

c. m

d. âm

Câu 6. Trong câu "Tháp Mười đẹp nhất bông sen. " có mấy tiếng?

a. tám

b. ba

c. chín

d. sáu

Câu 7. Thủy tộc là loài vật sống ở đâu?

a. trên trời

b. trên cây

c. trên mặt đất

d. dưới nước

Câu 8. Trong tiếng "hoàng" có âm đệm nào?

a. h

b. a

c. o

d. ng

Câu 9. Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì?

a. sắt

b. cây gỗ

c. xi măng

d. thép

Câu 10. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy thanh?

a. bốn

b. năm

c. sáu

d. bẩy

Câu 11. Tiếng “ơn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần

b. âm chính

c. âm đệm

d. vần, thanh điệu

Câu 12. Trong tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào?

a. a

b. s

c. m

d. âm

Câu 13. Tiếng “hiền” có chứa thanh gì?

a. thanh huyền b. thanh ngang c. thanh sắc d. thanh hỏi

Câu 14. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

a. ph

b. p

c. h

d. âm

Câu 15. Từ nào viết sai chính tả?

a. run rẩy

b. dàn dụa

c. rung rinh

d. dào dạt

Câu 16. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a. h

b. o

c. a

d. ng

Câu 17. Từ “nhà chung cư” do mấy tiếng tạo thành?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

Câu 18. Trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: (SGK, TV4 tập 1), Dế Mèn đã bênh vực ai?

a. Chị Nhà Trò

b. Dế Trũi

c. Kiến

d. ong

Câu 19. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ người?

a. nhân duyên

b. nhân viên

c. nhân đạo

d. nhân dịp

Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ lòng thương người?

a. nhân chứng

b. nhân quả

c. nhân tố

d. nhân hậu

Câu 21. Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ xem ngay hướng nào?

a. la bàn

b. bản đồ

c. cái làn

d. cái lá

Câu 22. Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca trong câu chuyện “Ba anh em” (SGK, TV 4, tập 1, tr. 13) đã về thăm ai?

a. ông nội

b. bà nội

c. bà ngoại

d. ông ngoại

Câu 23. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?

a. ba

b. bốn

c. năm

d. sáu

0
19 giờ trước (12:56)

       a) Đánh dấu các ý liệt kê

    Tối nay, trong mâm cơm, có rất nhiều món:

- Canh rau cải

- Trứng chiên

- Thịt luộc.

       b) Nối các từ ngữ trong một liên danh

  Chuyến tàu Hà Nội - Vinh đã khởi hành lúc 6 giờ sáng.

      c) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.

   Câu chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí - một trong những câu chuyện của nhà văn Tô Hoài.

 

Dàn ý văn tả người lớp 2 (Ví dụ tả bạn thân)

I. Mở bài:

  • Giới thiệu chung về người bạn định tả (tên, lớp, quen nhau như thế nào, ấn tượng ban đầu). Ví dụ: "Trong lớp 2A của em có rất nhiều bạn tốt, nhưng em thân nhất với bạn ...(tên bạn). Em và bạn ấy chơi với nhau từ hồi mẫu giáo..."

II. Thân bài:

  • Ngoại hình:

    • Dáng người: Cao hay thấp, gầy hay mập? (Chú trọng vào những từ ngữ đơn giản, dễ hiểu như: nhỏ nhắn, xinh xắn, mũm mĩm,...)
    • Mái tóc: Màu tóc gì? Dài hay ngắn? (Ví dụ: Tóc đen mượt mà, dài ngang vai, tóc ngắn trông rất năng động,...)
    • Khuôn mặt: Tròn, trái xoan hay hình chữ điền? (Những từ ngữ đơn giản: mặt tròn trịa, đáng yêu,...)
    • Đôi mắt: Màu mắt gì? To hay nhỏ? (Ví dụ: Đôi mắt đen láy, long lanh,...)
    • Cái miệng: Nhỏ nhắn hay tươi tắn? (Ví dụ: Cái miệng nhỏ nhắn lúc nào cũng nở nụ cười...)
    • Những đặc điểm nổi bật khác (ví dụ: lúm đồng tiền, nốt ruồi…)
  • Tính cách:

    • Tính tình như thế nào? (Ngoan ngoãn, hiền lành, hoạt bát, năng động,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất hiền lành, hay giúp đỡ người khác...)
    • Có sở thích gì? (Ví dụ: Bạn ấy rất thích chơi trò chơi ô ăn quan, rất thích vẽ tranh...)
    • Học hành ra sao? (Chăm chỉ, giỏi các môn học nào,...) (Ví dụ: Bạn ấy rất chăm chỉ học bài, nhất là môn Toán...)
  • Kỉ niệm đáng nhớ với người đó:

    • Kể một câu chuyện ngắn, vui vẻ hoặc cảm động về tình bạn giữa em và bạn ấy. (Ví dụ: Lần đó em bị ngã, bạn ấy đã giúp em đứng dậy và lau vết thương cho em...)

III. Kết bài:

  • Nêu cảm nghĩ của em về người bạn đó. (Ví dụ: Em rất yêu quý bạn ấy vì bạn ấy là người bạn tốt bụng, dễ thương và luôn giúp đỡ em. Em mong tình bạn của chúng em sẽ mãi bền chặt.)
Hôm kia

DDrxfdxrdhgqhgayga

 

đường cao tốc nhé.

Nhớ cho xin một like nhé.

 

Hôm kia

có bài văn sáng tạo không ạ

 

1,thơm

2,quân

3,nan

4,cư

5,tài

6,quê

7,đức

8,minh

9,non

10,không

đây nha bn

19 giờ trước (12:38)

1,thơm

2,quân

3,nan

4,cư

5,tài

6,quê

7,đức

8,minh

9,non

10,không

*cho mình xin 1 coin*