K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2

Gọi số quyển sách cả 3 lớp ủng hộ lần lượt là a ( quyển ), b ( quyển ), c ( quyển ),  \(a,b,c\inℕ^∗\) 

Ta có: \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}\) và \(c-a=24\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{c-a}{8-5}=\dfrac{24}{3}=8\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{5}=8\Rightarrow a=5.8=40\)

\(\dfrac{b}{6}=8\Rightarrow b=6.8=48\)

\(\dfrac{c}{8}=8\Rightarrow c=8.8=64\)

Vậy số quyển sách cả 3 lớp đã ủng hộ lần lượt là 40 quyển, 48 quyển, 64 quyển.

14 tháng 2

gọi số ngày ít nhất ba con tàu cập cảng là:x(x thuộc N*)

=>x:10;x:12;x:15

x thuộc BCNN(10;12;15)

Ta có

10=2.5

12=2^2.3

15=3.5

BCNN(10;12;15)=2^2.3.5=60

Vậy sau ít nhất 60 ngày con tàu lại cùng cập cảng

Bn ko nên cho bài quá ez nhé!!!

14 tháng 2

Gọi số ngày ít nhất mà cả ba tàu của nhau cập cảng là \(x\left(đk:ngày,x\inℕ^∗\right)\):

\(x⋮10\)

\(x⋮12\)

\(x⋮15\)

\(x\) ít nhất

\(\Rightarrow x\in BC\left(10,12,15\right)\)

Ta có:

\(10=2\cdot5\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(15=3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(10,12,15\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

\(\Rightarrow BC\left(10,12,15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;...\right\}\)

Mà \(x\) ít nhất \(\Rightarrow x=60\)

Vậy sau ít nhất \(60\) ngày nữa thì cả ba con tàu cùng nhau cập cảng.

 

14 tháng 2

Bạn cần hỏi điều gì không nhỉ?

14 tháng 2

bạn muốn hỏi gì về Hoa?

14 tháng 2

Ta có: \(2a=5b\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{2}\Rightarrow\dfrac{3a}{15}=\dfrac{4b}{8}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{3a}{15}=\dfrac{4b}{8}=\dfrac{3a+4b}{15+8}=\dfrac{46}{23}=2\)

Do đó:

\(\dfrac{a}{5}=2\Rightarrow a=5.2=10\)

\(\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\)

Vậy a = 10; b = 4

\(#WendyDang\)

14 tháng 2

nhanh lên mọi người ơi

 

14 tháng 2

n=0

 

14 tháng 2

Đáp án: 450

 

14 tháng 2

số tự nhiên là 32188,86

14 tháng 2

Hình nhưu thiếu đề bài bạn @Phùng Hoàng Anh ơi

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
14 tháng 2

Vì Dài + Rộng = 50% chu vi

Rộng = 10% chu vi

Dài = 40% chu vi

15 tháng 2

a; \(\dfrac{x}{6}\) = \(\dfrac{-3}{4}\)

     \(x=\dfrac{-3}{4}.6\)

     \(x\) = - \(\dfrac{9}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{9}{2}\)

b; \(\dfrac{5}{x}\) = \(\dfrac{15}{-20}\) (đk \(x\ne0\))

    \(x\) = 5 : \(\dfrac{15}{-20}\)

     \(x=-\dfrac{20}{3}\)

Vậy \(x=-\dfrac{20}{3}\)

c; \(\dfrac{x+11}{14-x}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (đk \(x\ne14\))

     3.(\(x+11\)) = 2.(14 - \(x\))

    3\(x\) + 33 = 28 - 2\(x\)

     3\(x\) + 2\(x\) =  28 - 33

         5\(x\)    = -5

            \(x\)    = -1

Vậy \(x\)        = -1