Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90*, kẻ phân giác BM, kẻ MH vuông góc với BC.Gọi K là giao điểm của AB và HM.
Chứng minh:
a, Tam giác ABM bằng tam giác HBM.
b, BM là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, MK=MC
d, AM<MC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy E đối xứng với D qua AB, ED cắt AB tại I
Vì AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\frac{BD}{CD}=\frac{AB}{AC}< 1\)
\(\Rightarrow BD< CD\)
\(\Rightarrow BC>2BD\)
Vì DI // CH
\(\Rightarrow\frac{DI}{CH}=\frac{BD}{BC}< \frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow CH>2DI=DE\left(1\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)ta có: \(AB< AC< BC\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow2\widehat{BAC}>\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}>\frac{\widehat{ACB}+\widehat{ABC}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)
Xét \(\Delta AED\)ta có:
\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^o-\widehat{EAD}}{2}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}< \widehat{BAC}=\widehat{EAD}\)
\(\Rightarrow ED>AE=AD\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CH>AD\)
mk mới học lớp 5 nên ko biết, mong bạn thông cảm, chúc bạn học giỏi nha
Đa thức f(x)=2x^2-8x+6
Thay x=1
f(x)=2.1^2-8.1+6
=2.1-8.1+6
=2-8+6=0
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)
Thay x=3
f(x)=2.3^2-8.3+6
=2.9-8.3+6
=18-24+6=-6+6=0
Vậy x=3 là nghiệm của đa thức f(x)
\(f\left(1\right)=2.1^2-8.1+6\)
\(f\left(1\right)=2-8+6\)
\(f\left(1\right)=0\)
Vậy x = 1 là nghiệm f(x)
\(f\left(3\right)=2.3^2-8.3+6\)
\(f\left(3\right)=18-24+6\)
\(f\left(3\right)=0\)
Vậy x = 3 là nghiệm f(x)
Bài làm:
hình bạn tự vẽ nha:
Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có tam giác ABD. Nối D với F
Ta có: Góc FBA= góc ABC-góc FBC
Góc ABC =(180 độ-góc BAC)/2=140 độ:2=70 độ
Suy ra góc FBC=góc EBA=30 độ
Suy ra FBA= 70 độ-30 độ=40 độ
Suy ra góc FBA= góc BAI=40 độ
Suy ra tam giác AFB cân tại F
Suy ra FA=FB
Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:
DF cạnh chung
FB=FA
BD=AD
Suy ra tam giác BDF= tam giác ADF(c-c-c)
Suy ra góc ADF= góc BDF = góc ABD/2= 30 độ
Mà góc EBA= 30 độ
Suy ra góc ADF= góc ABE=30 độ
Ta có tam giác ABC cân tại A
AH là đường cao suy ra AD p.giác của tam giác ABC
Suy ra góc BAH= góc CAH=góc BAC/2=20 độ
Suy ra góc DAF= góc BAE=20 độ
Xét tam giác BAE và tam giác DAI có
Góc DAI= góc BAD
AB=AD
Góc ADF= góc ABD
suy ra tam giác BAD= tam giác DAF(g-c-g)
Suy ra AE=AF( cặp cạnh tương ứng)
trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, vẽ tam giác ABD. nối D với F
có : FBA^ = ABC^ - FBC^
ABC^ = ( 180o - BAC^)/2 = 140 độ : 2 = 70 độ
góc FBC = góc EBA = 30 độ
=> góc FBA = 70 độ - 30 độ = 40 độ
Mà góc BAC = 40 độ => góc FBA = góc BAF = 40 độ
=> tam giác AFB cân tại F
=> FA = FB
Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:
FB = FA
Cạnh FD chung => tam giác .. = tam giác .. ( c.g.c)
BD = AD
=> ADF = BDF = ABD/2 = 60 độ/2 = 30 độ
mà EBA = 30 độ => ADF = ABE = 30 độ
lại có tam giác abc cân tại a. ah đường cao => AH đồng thời p.g tam giác ABC
=> BAH = CAH = BAC/2 = 40 độ/2 = 20 độ
DAF = BAD - BAC = 60 độ - 40 độ = 20 độ => DÀ = BAE = 20 độ
xét tam giác BAE vè tam giác DAF có:
DAF = BAE
AB = AD
ADF = ABD
=> tam giác bad = tam giác daf ( g.cg)
=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng)
a. xét tam giác ABM và tam giác HBM, có
góc ABM = góc HBM ( đường phân giác BM)
BM chung
góc BAM = góc BHM = 90*
suy ra tam giac ABM = tam giác HBM
b.
ta có BA = BH , AM = HM ( tam giác ABM = tam giác HB)
suy ra BM là đường trung trực của AH
c.
xét tam giác KAM và tam giác CHM, có
góc KAM = góc CHM = 90*
MA = MH ( giả thiết )
góc KMA = góc HMC ( đối đỉnh)
suy ra tam giác KMA = tam giác CHM
suy ra MK= MC
d.
xét tam giác KAM vuông tại A
ta có KM > AM vì KM là cạnh huyền
má EK =suy ra MC> AM