K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

Theo bezout ta có:

F(\(x\)) = (5\(x^3\) + 4\(x^2\) - 6\(x\) - a) ⋮ (5\(x\)  -1) ⇔ F(\(\dfrac{1}{5}\)) = 0 

⇒ 5.(\(\dfrac{1}{5}\))3 + 4.(\(\dfrac{1}{5}\))2 - 6.\(\dfrac{1}{5}\) - a = 0

⇒ \(\dfrac{1}{25}\) + \(\dfrac{4}{25}\) - \(\dfrac{6}{5}\) - a = 0

  \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{6}{5}\) - a = 0

    - 1 - a = 0

              a = - 1 

Vậy a = -1 thì 5\(x^3\) + 4\(x^2\) - 6\(x\) - a chia hết cho (5\(x\) - 1)

\(5x^3+4x^2-6x-a⋮5x-1\)

=>\(5x^3-x^2+5x^2-x-5x+1-a-1⋮5x-1\)

=>-a-1=0

=>a+1=0

=>a=-1

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=>AH là phân giáccủa góc BAC

b: Ta có: \(\widehat{DHA}=\widehat{HAC}\)(DH//AC)

\(\widehat{DAH}=\widehat{HAC}\)(AH là phân giác của góc BAC)

Do đó: \(\widehat{DHA}=\widehat{DAH}\)

=>ΔDAH cân tại D

c: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DBH}=90^0\)(ΔAHB vuông tại H)

\(\widehat{DHA}+\widehat{DHB}=\widehat{AHB}=90^0\)

mà \(\widehat{DAH}=\widehat{DHA}\)

nên \(\widehat{DBH}=\widehat{DHB}\)

=>DB=DH

=>DB=DA

=>D là trung điểm của AB

ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH,CD là các đường trung tuyến

AH cắt CD tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

\(\left(x-9\right)^{2022}>=0\forall x\)

\(\left(2y+\dfrac{1}{3}\right)^{2020}>=0\forall y\)

\(\left(3z-0,5\right)^{2024}>=0\forall z\)

Do đó: \(\left(x-9\right)^2+\left(2y+\dfrac{1}{3}\right)^{2020}+\left(3z-0,5\right)^{2024}>=0\forall x,y,z\)

=>\(M=\left(x-9\right)^2+\left(2y+\dfrac{1}{3}\right)^{2020}+\left(3z-0,5\right)^{2024}-2023>=-2023\forall x,y,z\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-9=0\\2y+\dfrac{1}{3}=0\\3z-0,5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=9\\y=-\dfrac{1}{6}\\z=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 5

Câu 10:

\(\dfrac{15}{x}\) = - \(\dfrac{50}{20}\)

\(x\).(-50) = 15.20

-50\(x\) =  300

     \(x\) = 300 : (-50)

     \(x\) = -6

Chọn B.-6

Câu 10:

\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-50}{20}\)

=>\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-5}{2}\)

=>\(x=15\cdot\dfrac{2}{-5}=\dfrac{30}{-5}=-6\)

=>Chọn B

Câu 15: D

Câu 14: C

Câu 13: D

Câu 12: C

 

17 tháng 5

b của em đâu nhỉ?

\(2x^3-5x^2+x+a⋮x^2-3x+2\)

=>\(2x^3-6x^2+4x+x^2-3x+2+a-2⋮x^2-3x+2\)

=>a-2=0

=>a=2

16 tháng 5

Ta có:

(x² - x + 1)(x² + x + 1)

= (x² + 1)² - x²

= x⁴ + 2x² + 1 - x²

= x⁴ + x² + 1

Vậy a = 1; b = 1

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

XétΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC
nên AB<AC<BC

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD
=>CB=CD
c: AB=AD

=>A là trung điểm của BD

Xét ΔCDB có

CA,DK là các đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB

=>\(AM=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

d: Gọi I là trung điểm của AC

d là trung trực của AC

=>QI\(\perp\)AC tại I và I là trung điểm của AC

Ta có: QI\(\perp\)AC

AD\(\perp\)AC

Do đó: QI//AD

Xét ΔACD có

I là trung điểm của CA

IQ//AD

Do đó: Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

M là trọng tâm

Q là trung điểm của CD

Do đó: B,M,Q thẳng hàng

bài 1:

a: 2x=3y

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

mà x+y=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{20}{5}=4\)

=>\(x=4\cdot3=12;y=2\cdot4=8\)

b: Gọi số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt là a(quyển),b(quyển)

(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Số sách lớp 8A,8B quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 3;4

=>\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\)

Tổng số sách hai lớp quyên góp được là 70 quyển

=>a+b=70

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{70}{7}=10\)

=>\(a=10\cdot3=30;b=4\cdot10=40\)

Vậy: Lớp 8A quyên góp được 30 quyển; lớp 8B quyên góp được 40 quyển

Bài 2:

d: \(P\left(x\right)=4x^2+3x^3-6x+4x^3-5x^2\)

\(=\left(3x^3+4x^3\right)+\left(4x^2-5x^2\right)-6x\)

\(=7x^3-x^2-6x\)

e: \(P\left(x\right)=7x^3-x^2-6x\)

=>bậc là 3

f: \(P\left(1\right)=7\cdot1^3-1^2-6\cdot1=7-1-6=0\)

=>x=1 là nghiệm của P(x)

Bài 3:

a: A: "Quả bóng lấy ra có màu xanh"

=>n(A)=1

=>\(P_A=\dfrac{1}{6}\)

B: "Quả bóng lấy ra có màu đỏ"

=>n(B)=1

=>\(P_B=\dfrac{1}{6}\)

C: "Quả bóng lấy ra có màu trắng"

=>n(C)=4

\(P_C=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)

Các cặp góc đối đỉnh là \(\widehat{xEA};\widehat{CED}\) và \(\widehat{AEC};\widehat{xED}\)

Các cặp góc kề bù là

 \(\widehat{AEC};\widehat{DEC}\)

\(\widehat{AEC};\widehat{xEA}\)

\(\widehat{DEC};\widehat{xED}\)

\(\widehat{xED};\widehat{xEA}\)

Các cặp góc đồng vị là 

\(\widehat{DEC};\widehat{DAB}\)

\(\widehat{DCE};\widehat{DBA}\)

\(B=4x-x^2+3\)

\(=-x^2+4x-4+7\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7< =7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2