1. Tổng của hai đa thức M = 2x2 - 4xy + 6y2 ; N = 2x2 + 2xy - 4y2 là bao nhiêu?
2. Tìm đa thức M sao cho: M + (x3 - 2xy2 + y3 ) = x3 + 5xy2 - y3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2025-\left(2023-2022\right)^{2024}+\left(2024+1\right)^0\\ =2025-1^{2024}+2025^0\\ =2025-1+1\\ =2025\\ b,?\)
Nhìn đề câu b không hiểu bạn
`a, 2025 - (2023 - 2022)^2024+(2024+1)^0`
`= 2025 - 1^2024 + 2025^0`
`= 2025 - 1 +1`
`= 2024+1`
`=2025`
`b, (2^7)/13 . 3/(2^7)+ (2^10)/14 . 1/(2^6)`
`= 13/3+ (2^6 . 2^4)/14 . 1/(2^6)`
`= 13/3 + (2^4)/14`
`=13/3 + 16/14`
`= 115/21`
a, Diện tích xung quanh bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(180+2\cdot4\cdot5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích bể cá dạng hình hộp chữ nhật là:
\(4\cdot5\cdot10=200\left(cm^3\right)\)
b, Diện tích xung quanh khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(2\cdot\left(4+5\right)\cdot8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(144+2\cdot4\cdot5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích khi đổ nước vào bể cao 8 cm là:
\(4\cdot5\cdot8=160\left(cm^3\right)\)
c, Thể tích phần không chứa nước là:
\(200-160=40\left(cm^2\right)\)
d, Tổng thể tích sau khi bỏ đá là:
\(160+100=260\left(cm^3\right)\)
Nước tràn ra ngoài là:
\(260-200=60\left(cm^3\right)\)
a) Diện tích xung quanh của bể cá là:
\(\left(4+5\right)\times2\times10=180\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của bể cá là:
\(180+2\times4\times5=220\left(cm^2\right)\)
Thể tích của bể là:
\(4\times5\times10=200\left(cm^3\right)\)
b) Diện tích xung quanh:
\(\left(4+5\right)\times2\times8=144\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(144+2\times4\times5=184\left(cm^2\right)\)
Thể tích của nước có trong bể:
\(4\times5\times8=160\left(cm^3\right)\)
c) Diện tích phần không có nước là:
`200-160=40(cm^3)`
d) Khi bỏ cục đá vào thì thể tích của nước và cục đá là:
\(100+160=260\left(cm^2\right)\)
Vì: `260>200`
`=>` Nước bị tràn ra ngoài
Thể tích nước bị tràn là:
`260-200=60(cm^3)`
\(A=2+2^2+...+2^{100}\\ 2A=2^2+2^3+...+2^{101}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\\ A=2^{101}-2\\ B=6^0+6^1+6^2+...+6^{1000}\\ 6B=6+6^2+...+6^{1001}\\ 6B-B=\left(6+6^2+...+6^{1001}\right)-\left(1+6+...+6^{1000}\right)\\ 5B=6^{1001}-1\\ B=\dfrac{6^{1001}-1}{5}\\ C=3+3^3+3^5+...+3^{101}\\ 3^2C=3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\\ 9C-C=\left(3^3+3^5+3^7+...+3^{103}\right)-\left(3+3^3+3^5+...+3^{101}\right)\\ 8C=3^{103}-3\\ C=\dfrac{3^{103}-3}{8}\)
\(D=5+5^2+5^4+...+5^{98}\\ 5^2D=5^3+5^4+5^6+...+5^{100}\\ 25D-D=\left(5^3+5^4+5^6+....+5^{100}\right)-\left(5+5^2+5^4+...+5^{98}\right)\\ 24D=5^{100}+5^3-5-5^2\\ 24D=5^{100}+125-5-25\\ 24D=5^{100}+95\\ D=\dfrac{5^{100}+95}{24}\\ E=3^0+3^3+3^6+...+3^{96}+3^{99}\\ E=1+3^3+...+3^{99}\\ 3^3E=3^3+3^6+...+3^{102}\\ 27E-E=\left(3^3+3^6+...+3^{102}\right)-\left(1+3^3+...+3^{99}\right)\\ 26E=3^{102}-1\\ E=\dfrac{3^{102}-1}{6}\)
Gọi số học sinh nam của lớp đó là `a` (học sinh)
Số học sinh nữ của lớp đó là `b` (học sinh)
ĐK: `0<a,b<43` và `a,b∈N`
Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 3 hs nên ta có pt:
`a-b=3(1)`
Số học sinh của lớp là 43 học sinh nên ta có pt:
`a+b=43(2) `
Từ (1) và (2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=43\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=46\\b=a-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=23\\b=23-3=20\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
Vậy: ...
\(\Leftrightarrow2mx^2-2mx-x^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow2mx\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2mx-x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(2m-1\right)x=1\end{matrix}\right.\)
Pt có nghiệm thuộc khoảng đã cho khi \(\left(2m-1\right)x=1\) có nghiệm thuộc (-1;0)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\x=\dfrac{1}{2m-1}\in\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\-1< \dfrac{1}{2m-1}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m< 0\)
Bài 1
a) Với a = 2172, b = 158, ta có:
5024 - (a - b) = 5024 - (2172 - 158)
= 5024 - 2014
= 3010
b) Do n là số lẻ lớn nhất nhỏ hơn 7 nên n = 5
Ta có:
(672 : n + 312) × 8 = (672 : 5 + 312) × 8
= (134,4 + 312) × 8
= 446,4 × 8
= 3571,2
Bài 4:
a: 15126
Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
b: 583190
Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn
c: 15134300
=>Chữ số 5 thuộc hàng triệu, lớp triệu
d: 12346795
=>Chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp nghìn
Gọi `x` là số thuộc ước của 300 và bội của 25
`=> x ⋮ 25` và `300 ⋮ x`
Ta có:
`300 = 1. 2^2 . 3 . 5^2`
Mà ` x ⋮ 25` nên `x` có dạng: `5^2 k` (`k ∈ N`*)
`=> k ∈ ` {`1 ; 2 ; 2^2 ; 3 ; 2 . 3 ; 2^2 . 3`}
`=> k ∈` {`1 ; 2 ; 4 ; 3 ; 6; 12`}
Khi đó `x ∈ {25;50;100;75;150;300}`
Ư(300) = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 10, 12, 15, 20, 25, 30, 50, 60, 75, 100, 150, 200, 300}
B(25) = {1, 25, 50, 75, 100, 125, 150, 175, 200, 225, 250, 275, 300}
Vậy, các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25) là:
{25, 50, 75, 100, 150}
\(\left(x+1\right)^3+9=-116\)
=>\(\left(x+1\right)^3=-116-9=-125=\left(-5\right)^3\)
=>x+1=-5
=>x=-5-1=-6
Dựng \(BH\perp AC\left(H\in AC\right)\)
Xét tg vuông BHC có
\(BC^2=BH^2+CH^2\) (Pitago)
\(\Rightarrow a^2=BH^2+\left(AC-AH\right)^2=BH^2+AC^2+AH^2-2AC.AH=\)
\(=\left(BH^2+AH^2\right)+AC^2-2AC.AH\) (1)
Xét tg vuông AHB có
\(BH^2+AH^2=AB^2=c^2\)
\(AH=AB\cos A=c\cos A\)
Thay vào (1)
\(\Rightarrow a^2=b^2+c^2-2bc\cos A\)
\(1,M+N\\ =\left(2x^2-4xy+6y^2\right)+\left(2x^2+2xy-4y^2\right)\\ =2x^2-4xy+6y^2+2x^2+2xy-4y^2\\ =\left(2x^2+2x^2\right)+\left(-4xy+2xy\right)+\left(6y^2-4y^2\right)\\ =4x^2-2xy+2y^2\\ 2,M+\left(x^3-2xy^2+y^3\right)=x^3+5xy^2-y^3\\ =>M=\left(x^3+5xy^2-y^3\right)-\left(x^3-2xy^2+y^3\right)\\ =>M=x^3+5xy^2-y^3-x^3+2xy^2-y^3\\ =>M=\left(x^3-x^3\right)+\left(5xy^2+2xy^2\right)+\left(-y^3-y^3\right)\\ =>M=7xy^2-2y^3\)
1)
M + N = (2x² - 4xy + 6y²) + (2x² + 2xy - 4y²)
= 2x² - 4xy + 6y² + 2x² + 2xy - 4y²
= (2x² + 2x²) + (-4xy + 2xy) + (6y² - 4y²)
= 4x² - 2xy + 2y²
2)
M + (x³ - 2xy² + y³) = x³ + 5xy² - y³
M = x³ + 5xy² - y³ - (x³ - 2xy² + y³)
= x³ + 5xy² - y³ - x³ + 2xy² - y³
= (x³ - x³) + (5xy² + 2xy²) + (-y³ - y³)
= 7xy² - 2y³