K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1

đáp án đây

Trải qua hơn 250 năm, các nhà toán học vẫn chưa chứng minh được giả thuyết này và chúng được mọi người gọi là giả thuyết Christian Goldbach tam nguyên. 

Theo Toán học hiện đại, Terence Tao (học tại trường đại học California, Mỹ) là người tiếp cận gần nhất với bài toán của Christian Goldbach. Ông đã nghiên cứu và chứng minh rằng  mỗi số lẻ là tổng của tối đa 5 số nguyên tố. Và hy vọng có thể giảm từ 5 xuống còn 3 như giả thuyết mà Christian Goldbach đã đưa ra. 

13 tháng 1

\(x>-\dfrac{39}{13}\)

\(\Rightarrow x>-3\)

Mà x là số nguyên và là số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn 

\(\Rightarrow\text{x}\text{ }=-2\)

13 tháng 1

đề bài em

13 tháng 1

35 - (27 + \(x\)) chứ em?

13 tháng 1

a; P = \(\dfrac{-9}{n+1}\) (đk n ≠ -1)

  P  \(\in\) Z ⇔ - 9 ⋮ n + 1

  ⇒ n + 1 \(\in\) Ư(-9) = {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

 Lập bảng ta có:

n + 1 -9 -3 -1 1 3 9
n -10 -4 -2 0 2 8

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-10; -4; -2; 0; 2; 8}

Kết luận: P = \(\dfrac{-9}{n+1}\) nguyên khi n \(\in\) {-10; -4; -2; 0; 2; 8}

 

TT
13 tháng 1

CCô ơi giúp con câu b, c nữa ạ

13 tháng 1

A = \(\dfrac{2}{2.3}\) + \(\dfrac{2}{3.4}\) + \(\dfrac{2}{4.5}\) + ... + \(\dfrac{2}{199.200}\)

A = 2. (\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + ... + \(\dfrac{1}{199.200}\))

A = 2.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + ... + \(\dfrac{1}{199}\) - \(\dfrac{1}{200}\))

A = 2.(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{200}\))

A = 2. \(\dfrac{99}{200}\)

A = \(\dfrac{99}{100}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:
Gọi tổng trên là $A$

$A=2(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{199.200})$

$=2(\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{200-199}{199.200})$

$=2(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{199}-\frac{1}{200})$

$=2(\frac{1}{2}-\frac{1}{200})=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}$

13 tháng 1

A = {\(x\) \(\in\) Z/\(x\) ⋮ 3; -12 ≤ \(x\) < 120}

Ta có: \(x\) \(⋮\) 3

 ⇒ \(x\) \(\in\) B(3) = {...-15; -12; -9; -6; - 3; 0; 3; 6; 9; 12...;117; 120;...}

Vì -12 ≤ \(x\) < 120

⇒ \(x\) \(\in\) {-12;-9; -6; -3;  0; 3; 6; 9; 12;...; 117}

Tình tổng các phần tử có trong tập A

   A = -12 + (-9) + (-6) + (-3) + .....+ 117

Xét dãy số -12; -9; -6; -3; 0; 3;..; 117 

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 0 = 3 

Dãy số trên có số số hạng là: [117 -  (-12) ] : 3 + 1  = 44

Tổng của tất cả các phần tử có trong tập A là

        A = [117 + (-12)] x 44 : 2 = 2310

Kết luận: A = {-12; -9; -6; -3; 0; 3; 6; 9;...;117}

              A có 44 phần tử

             Tổng các phần tử có trong A là 2310

12 tháng 1

-5x -14x = 178 + 145 
-19x =323 
    x  =323 : (-19)
    x = -17

 

12 tháng 1

\(-5x-178=14x+145\)

\(5x+14x=-178-145\)

\(19x=-323\)

\(x=-323:19\)

\(x=-17\)

12 tháng 1

  Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số chính phương, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em làm dạng này bằng  như sau. 

            A = 2n + 8n + 7

      +     Nếu n = 0 ta có: 

             A = 20 + 8.0 + 7  = 1 + 0 + 7 = 8 (loại)

     +    Nếu n = 1 ta có : 

           A  = 21 + 8.1 + 7  = 2 + 8 + 7  = 17  (loại)

    + Nếu n ≥ 2 ta có

           2n ⋮ 4; 8n ⋮ 4; 7 : 4 dư 3

  ⇒ A = 2n + 8n + 7 : 4 dư 3  (loại vì một số chính phương chia 4 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư)

Kết luận: Từ những lập luận trên ta có không có giá trị nào của n thỏa mãn đề bài.