K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Phép tính này có giá trị quá lớn. Thông thường không ai yêu cầu ghi kết quả hẳn ra theo dạng 1 số cả.

20 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(A=4+4^2+4^3+...+4^{90}\)

\(A=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{89}+4^{90}\right)\)

\(A=20+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{88}.\left(4+4^2\right)\)

\(A=20+4^2.20+...+4^{88}.20\)

\(A=20.\left(1+4^2+...+4^{88}\right)\)

Vì \(20⋮5\) nên \(20.\left(1+4^2+...+4^{88}\right)⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

____________

b) Ta có:

\(A=4+4^2+4^3+...+4^{90}\)

\(A=\left(4+4^2+4^3\right)+...\left(4^{88}+4^{89}+4^{90}\right)\)

\(A=84+...+4^{87}.\left(4+4^2+4^3\right)\)

\(A=84+...+4^{87}.84\)

\(A=84.\left(1+...+4^{87}\right)\)

Vì \(84⋮21\) nên \(84.\left(1+...+4^{87}\right)⋮21\)

Vậy \(A⋮21\)

\(#WendyDang\)

 

20 tháng 9 2023

a) Xét hiệu : \(n^5-n\)

Đặt : \(A\text{=}n^5-n\)

Ta có : \(A\text{=}n.\left(n^4-1\right)\text{=}n.\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n.\left(n+1\right).\left(n-1\right).\left(n^2+1\right)\)

Vì : \(n.\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp .

\(\Rightarrow A⋮2\)

Ta có : \(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

\(A\text{=}n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n^2-4+5\right)\)

\(A\text{=}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)+5n.\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)

Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)⋮5\\5n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮5\end{matrix}\right.\) vì tích ở trên là tích của 5 số liên tiếp nên chia hết cho 5.

Do đó : \(A⋮10\)

\(\Rightarrow A\) có chữ số tận cùng là 0.

Suy ra : đpcm.

b) Vì \(n⋮3̸\) nên n có dạng : \(3k+1hoặc3k+2\left(k\in N\right)\)

Với : n= 3k+1

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+6k+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Với : n=3k+2

Thì : \(n^2\text{=}9k^2+12k+4\text{=}9k^2+12k+3+1\)

Do đó : \(n^2\) chia 3 dư 1.

Suy ra : đpcm.

20 tháng 9 2023

\(2^x\div2^5=1\)

\(2^x=2^5\)

x = 5

Vậy x = 5

20 tháng 9 2023

\(2^x:2^5=1\)

\(=>2^x=1.2^5\)

\(=>2^x=2^5\)

Vậy \(x=5\)

20 tháng 9 2023

có ạ kết quả bằng 1 

20 tháng 9 2023

6:6=1

20 tháng 9 2023

Số dư lớn hơn số chia -> sai

20 tháng 9 2023

sai

20 tháng 9 2023

a) \(2^5+5.13-3.2^3\)

\(=32+5.13-3.8\)

\(=32+65-24\)

\(=97-24\)

\(=73\)

b) \(5^{13}:5^{10}-5^2.2^2\)

\(=5^3-25.4\)

\(=125-100\)

\(=25\)

c) \(4^5:4^3-3^9:3^7+5^0\)

\(=4^2-3^2+1\)

\(=16-9+1\)

\(=7+1\)

\(=8\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(3^2\cdot5+2^3\cdot10-3^4:3\\ =9\cdot5+8\cdot10-3^4\\ =45+80-27\\ =98\)

20 tháng 9 2023

\(3^2.5+2^3.10-3^4:3\)

\(=9.5+8.10-3^3\)

\(=45+80-27\)

\(=125-27\)

\(=98\)

\(#WendyDang\)

20 tháng 9 2023

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(2^9=2^{10-1}=2^{10}:2=1024:2=512\\ 2^{11}=2^{10+1}=2^{10}\cdot2=1024\cdot2=2048\)

20 tháng 9 2023

Với \(2^{10}=1024\) 

hay \(2.2.2.2.2.2.2.2.2.2=1024\)

⇒ \(2^9=...\) ( do \(9< 10\) nên \(1024:2=512\) )

Vậy \(9^2=512\)

⇒ \(2^{11}=...\) ( do \(11>10\) nên \(1024.2=2048\) )

Vậy \(9^{11}=2048\)