K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{4}-1\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{7}-1-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}-1-\dfrac{3}{5}=-1\)

25 tháng 6

 

 Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(a\) để với mọi số tự nhiên \(b\)\(ab+4\) không phải là số chính phương. Điều này có nghĩa là phương trình \(ab+4=k^2\left(k\inℕ,k\ge2\right)\) không có nghiệm tự nhiên \(\left(b,k\right)\).

 \(\Leftrightarrow b=\dfrac{k^2-4}{a}\) không có nghiêm tự nhiên. 

 Điều này tương đương với việc không tồn tại số tự nhiên \(k\) nào để \(k^2-4⋮a\).     (*)

 Ta sẽ chứng minh (*) vô lý.

 Thật vậy, nếu \(a\ge4\) thì tồn tại số tự nhiên \(k=am+2\left(m\inℕ\right)\) thỏa mãn:

\(k^2-4=\left(am+2\right)^2-4=a^2m^2+4am+4-4=a\left(am^2+4m\right)⋮a\)

 Nếu \(a=3\) thì tồn tại số \(k=3n+1\left(n\inℕ\right)\) để:

 \(k^2-4=\left(3n+1\right)^2-4=9n^2+6n+1-4=9n^2+6n-3⋮3\)

 Nếu \(a=2\) thì chỉ cần chọn \(k\) chẵn là xong.

 Như vậy ta đã chỉ ra rằng (*) vô lý. Do đó điều ta giả sử ban đầu là sai.

 Vậy ta có đpcm.

25 tháng 6

Tam giác ACE đều \(\Rightarrow AE=AC\) và \(\widehat{CAE}=60^o\)

Tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) và \(\widehat{BAC}=90^o\)

Từ đó \(\Rightarrow AE=AB\) \(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A

Đồng thời \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\dfrac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Mặt khác, tam giác ADB cân tại và \(\widehat{ADB}=150^o\) nên tam giác ADB chí có thể cân tại D (vì nếu cân tại điểm khác thì khi đó trong tam giác ADB sẽ có 2 góc bằng \(150^o\), vô lý). Khi đó \(\widehat{ABD}=15^o\)

 Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia BA, có \(\widehat{ABD}=\widehat{ABE}=15^o\) nên B, D, E thẳng hàng. (đpcm)

 

 

25 tháng 6

               Giải:

Số các số chẵn từ 16 đến 52 là:

 (52 - 16) : 2 + 1 = 19 (số)

Đáp số: 19 số

 

25 tháng 6

19 số

Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{3abc}\)

Theo đề, ta có: \(\overline{3abc}-3000=\dfrac{\overline{3abc}}{9}\)

=>\(\overline{abc}=\dfrac{3000+\overline{abc}}{9}\)

=>\(9\overline{abc}=3000+\overline{abc}\)

=>\(8\overline{abc}=3000\)

=>\(\overline{abc}=375\)

Vậy: Số cần tìm là 3375

33333333333333333333

25 tháng 6

Lớp 6A có số học sinh là:

\(15+20-8+10=37\) (học sinh)

Đáp số: 37 học sinh.

25 tháng 6

Số học sinh của lớp 6A là:

\(15+20-8+10=37\) (học sinh)

Đáp số: 37 học sinh

25 tháng 6

Gọi số có 3 chữ số đó là \(\overline{8ab}\)

Theo đề bài ta có:

\(\overline{8ab}=11\times\overline{ab}\)

\(800+\overline{ab}=11\times\overline{ab}\)

\(11\times\overline{ab}-\overline{ab}=800\)

\(10\times\overline{ab}=800\)

\(\overline{ab}=80\) hay \(\overline{8ab}=880\)

Vậy số cần tìm là 880

 

DT
25 tháng 6

Nếu xóa đi chữ số 8 ở bên trái một số có ba chữ số thì số đó giảm đi 800 đơn vị

Theo đề, coi số mới là 1 phần và số phải tìm là 11 phần

Hiệu số phần bằng nhau:

  11 - 1 = 10 (phần)

Số mới là:

  800 : 10 x 1 = 80

Vậy số phải tìm là: 880

25 tháng 6

               Giải:

Thời gian đi xe đạp của người đó là:

    \(\dfrac{115}{12}\) :  23 = \(\dfrac{5}{12}\) (giờ)

     \(\dfrac{5}{12}\) giờ  = 25 phút

Đáp số 25 phút

 

DT
25 tháng 6

Thời gian người đó đi hết quãng đường:

  \(\dfrac{115}{12}:23=\dfrac{5}{12}\) (giờ) = 25 phút

25 tháng 6

Gọi số cam ban đầu trong rổ là \(x\) (quả)  \(\left(x\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(x-\left(\dfrac{3}{5}x+5\right)=9\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x-5=9\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{3}{5}x=9+5\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=14\)

\(\Rightarrow x=14:\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=35\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy...

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
25 tháng 6

9 quả còn lại cộng 5 quả = 14 quả sẽ bằng \(\dfrac{2}{5}\) số cam

Số cam ban đầu ở rổ: 14: \(\dfrac{2}{5}\) = 35 quả