Mn ơi giúp mk gấp với 7 h mình cần đáp án r :\ mình chỉ cần B,và C, thôi !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(\left(3^2-2^3\right)x+3^2\cdot2^2=4^2\cdot3\\ \left(9-8\right)x+36=48\\ x=48-36\\ x=12\)
b)
\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{x-2}\left(x\ne2\right)\\\left(x-2\right)^2 =-4\cdot-9\\ \left(x-2\right)^2=36\\ \left(x-2\right)^2=6^2 \)
TH1: x - 2 = 6
x = 8
TH2: x - 2 = -6
x = -4
c)
\(\left(x-1\right)^2+\left(-3\right)^2=5^2\cdot\left(-1\right)^{100}\\ \left(x-1\right)^2+9=25\cdot1\\ \left(x-1\right)^2=25-9=16\\ \left(x-1\right)^2=4^2\)
TH1: x - 1 = 4
x = 5
TH2: x - 1 = -4
x = -3
d) x5-x3=0
⇔ x3(x2-1)=0
⇔ x3(x-1)(x+1)=0
TH1: x=0
TH2: x-1=0 ⇔ x =1
TH3: x + 1=0 ⇔ x =-1
c) x-5 / 3 = -12 /5-x
⇔ x-5 / 3 = 12 / x-5
⇔ (x-5)2= 36
⇔ (x-5)2= 62
TH1: x -5 =6
⇔ x = 11
TH2: x- 5 = -6
⇔ x = -1
f) ⇔ (2x-1)(2x-2)=0
TH1: 2x-1 = 0
⇔ x = 1/2
TH2: 2x-2 = 0
⇔ x=1
g) bài toán có quy luật
⇔ \(\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{20}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{2024}\) (nhân 2 cả tử và mẫu)
⇔\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( chia hai vế cho 2 )
⇔\(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\)
⇔\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2023}{4048}\) ( rút gọn ta đc)
⇔\(\dfrac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\dfrac{2023}{4048}\) ( quy đồng)
⇔ \(\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{2023}{2024}\) ( nhân 2 vế cho 2 )
⇔ 2024.(x-1)= 2023. ( x+1)
⇔ 2024x -2024 = 2023x + 2023
⇔ 2024x - 2023x= 2023+2024
⇔ x = 4047
tick cho tui nha!
A, B,L,H là tuổi của An, Ba, Lan và Hương
A+B=L+H ⇒A-H=L-B
mà A>H ⇒ A-H>0 ⇒L-B>0 ⇒L>B
Vậy Lan già hơn Ba
Ba và An bằng tuổi lan và Hương nên An hơn Hương bao nhiêu tuổi thì An kém Lan bấy nhiêu tuổi.
\(\left(\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(\dfrac{2}{4}-\dfrac{9}{7}\right)\)
\(=\dfrac{2}{7}-\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{4}-\dfrac{2}{4}+\dfrac{9}{7}\)
\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{9}{7}\right)-\left(\dfrac{9}{4}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{4}\right)\)
\(=2-4\)
\(=-2\)
Quãng đường Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(12\cdot3=36\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(11\cdot2=22\left(km\right)\)
Quãng đường Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Vậy...
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 3 giờ đầu là:
\(3\times12=36\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 2 giờ sau là:
\(2\times11=22\left(km\right)\)
Tổng quãng đường mà bạn Nam đi được trong 5 giờ là:
\(36+22=58\left(km\right)\)
Đáp số : \(58km\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)+\left(\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\right)\\ =\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\\ =\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)\\ =-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\\ =-\dfrac{1}{6}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{45}\\\dfrac{y}{2}-\dfrac{x}{2}=28\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{45}\\\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{2}+28\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+56}=\dfrac{1}{45}\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}45\left(x+56\right)+45x=x\left(x+56\right)\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}90x+2520=x^2+56x\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-34x-2520=0\\y=x+56\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=70\\x=-36\end{matrix}\right.\\y=x+56\end{matrix}\right.\)
Khi x = 70 => y = 70 + 56 = 126
Khi x = -36 => y = (-36) + 56 = 20
Sửa đề: B là giao điểm có hoành độ dương của (P) và (d)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
−x² = x − 2
x² + x − 2 = 0
x² − x + 2x − 2 = 0
(x² − x) + (2x − 2) = 0
x(x − 1) + 2(x− 1) = 0
(x − 1)(x + 2) = 0
x − 1 = 0 hoặc x + 2 = 0
*) x − 1 = 0
x = 1
y = −1² = −1
B(1; −1)
*) x + 2 = 0
x = −2
y = −(−2)² = −4
A(−2; −4)
* Phương trình đường thẳng OB:
Gọi (d'): y = ax + b là phương trình đường thẳng OB
Do (d') đi qua O nên b = 0
=> (d'): y = ax
Do (d') đi qua B(1; −1) nên:
a = −1
=> (d'): y = −x
Gọi (d''): y = a'x + b' là đường thẳng đi qua A(−2; −4)
Do (d'') // (d') nên a' = −1
=> (d''): y = −x + b
Do (d'') đi qua A(−2; −4) nên:
−(−2) + b = −4
b = −4 − 2
b = −6
=> (d''): y = −x − 6
Giải:
Gọi số nhỏ thoả mãn đề bài là \(x\); \(x\) \(\in\) N
Số thứ hai là: \(x\) + 1
Số thứ ba là: \(x\) + 1 + 1
Tổng của ba số là: \(x\) + \(x\) + 1 + \(x\) + 1 + 1 = 3\(x\) + 3
Theo bài ra ta có: 3\(x\) + 3 = 483
3\(x\) = 483 - 3
3\(x\) = 480
\(x\) = 480 : 3
\(x\) = 160
Vậy số nhỏ nhất thoả mãn đề bài là: 160
Trung bình cộng của 3 số tự nhiên liên tiếp x-1,x,x+1, xϵN* là:
x = 483/3 = 161
vậy, số nhỏ nhất là 160
\(a)\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\\ =\dfrac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{1^2+2\cdot1\cdot\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{2}{\sqrt{2}}\\ =\sqrt{2}\)
b)
\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{6+2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}-\sqrt{2}\\ =\dfrac{\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1-2}{\sqrt{2}}\\ =\dfrac{0}{\sqrt{2}}\\ =0\)