K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

Số thập phân gồm hai phần : phần nguyên và phần thập phân.

+ Những số viết ở bên trái dấu phẩy gọi là phần nguyên.

+ Những số viết ở bên phải dấu phẩy gọi là phần thập phân.

ví dụ : 2,5 ; 34,56.

Vì \(\dfrac{1}{2}\ne2=\dfrac{2}{1}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m-1\\2x+y=m-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m-2\\2x+y=m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y-2x-y=2m-2-m+3\\x+2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3y=m+1\\x+2y=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{3}\\x=m-1-2y=m-1-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{3}\\x=m-1-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}m-\dfrac{5}{3}=\dfrac{m-5}{3}\end{matrix}\right.\)

xy=-1

=>\(\dfrac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{9}=-1\)

=>(m+1)(m-5)=-9

=>\(m^2-4m-5+9=0\)

=>\(m^2-4m+4=0\)

=>\(\left(m-2\right)^2=0\)

=>m-2=0

=>m=2(nhận)

DT
30 tháng 6

Mình nghĩ bạn thiếu đề:

Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n?

Trả lời: Có n số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n 

Giải thích: Các số thỏa mãn đề là: 0; 1; 2; ...; n-1

Số số hạng dãy trên: (n-1-0):1+1=n (số)

 

Các số tự nhiên nếu lớn hơn 300 và bé hơn 500 thì chắc chắn sẽ có 3 chữ số

20=3+17=3+9+8=3+8+9

20=4+16=4+9+7=4+8+8

=>Các số cần tìm là 389;398;479;497;488

Các số tự nhiên nếu lớn hơn 300 và bé hơn 500 thì chắc chắn sẽ có 3 chữ số

20=3+17=3+9+8=3+8+9

20=4+16=4+9+7=4+8+8

=>Các số cần tìm là 389;398;479;497;488

30 tháng 6

Giúp cháu với cô Hoài ơi 🥰

\(x^3+ax+b⋮x^2+x-2\)

=>\(x^3+x^2-2x-x^2-x+2+\left(a+3\right)x+b-2⋮x^2+x-2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+3=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

30 tháng 6

bạn giải thích bước 1 giùm mình được ko ạ

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

=>\(\dfrac{77}{5}< x< \dfrac{121}{7}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{16;17\right\}\)

30 tháng 6

\(15\dfrac{2}{5}< x< 17\dfrac{2}{7}\)

Vì \(x\) là số tự nhiên nên:

\(x\in\left\{16,17\right\}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{62}+2^{63}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{63}+2^{64}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{63}+2^{64}-2^2-2^3-...-2^{62}-2^{63}\)

=>\(B=2^{64}-4\)

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{63}\)

=>\(A=1+B=1+2^{64}-4=2^{64}-3\)

30 tháng 6

\(S=3^1+3^3+...+3^{51}+3^{53}\\ S=\left(3^1+3^3\right)+...+\left(3^{51}+3^{53}\right)\\ S=\left(3^1+3^3\right)+...+3^{50}\cdot\left(3^1+3^3\right)\\ S=30+...+3^{50}\cdot30\\ S=30\cdot\left(1+...+5^{50}\right)\)

Vì \(30⋮15\) nên \(S=30\cdot\left(1+...+5^{50}\right)⋮15\) hay S chia 15 có số dư là 0

Vậy S chia 15 có số dư là 0