K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Để cm ˆACE=BCF^, ta gấp đôi các góc trên bằng cách vẽ H đối xứng với E qua AC, vẽ K đối xứng với F qua BC. Cần phải cm ˆHCE=FCK^. Muốn vậy ta sẽ cm ˆHCF=ECK^ bằng cách cm △HCF=△ECK
2 tam gíác này đã có HC=EC, CF=CK. Cần cm FH=KE.
Ta tạo ra 1 đoạn thẳng trung gian: Vẽ I đối xứng với E qua AB. Lần lượt cm:
△FAH=△FAI(c-g-c) suy ra FH=FI, △IBF=△EBK(c-g-c) suy ra FI=EK

6 tháng 11 2016

AD định lý Bơ-du:'Dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-a là f(a)

  Theo bài trên ta có:

a,  Đa thức f(x) chính là x + x^3 + x^9 + x^27

            x là x;   a là 1 

=>  Dư là f(1)= 1 + 1^3 + 1^9 + 1^27 

                      =   4 

         Vậy dư trong phép chia trên là 4

b, Tương tự 

   ( Hoặc bạn cũng có thể giải theo cách như của bạn..... nhưng nên thay ax+b=r vì ax+b thường đặt làm thương và nếu là ax+b thì phải tìm x)

6 tháng 11 2016

b)

gọi Q(x) là thương và ax+b là số dư của phép chia trên. Ta có

\(x+x^3+x^9+x^{27}+x^{81}=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

với x=1 ta được : a+b=5 (1)

với x=-1 ta được-a+b=-5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra b=0, a=5

=> Số dư của phép chia là 5

6 tháng 11 2016

F(x) chia x-1 dư 2 nên F(x)= (x-1).Q(x)+2

=> F(1)= 2

F(x) chia cho x-2 dư 3 nên F(x)= (x-2).Q(x)+3

=> F(2)= 3

ta có F(x)= (x-1)(x-2).Q(x)+ax+b

với x=1 ta có F(1)= a+b

với x=2 ta có F(2)= 2a+b

=> a+b=2 (1)

    2a+b=3 (2)

trừ vế với vế của (1) và (2) ta dc 

a+b-(2a+b)=2-3

=> a+b-2a-b= -1

=> -a= -1

=> a=1

thay vào (1) ta có a+b= 2 => 1+b=2 => b=1

vậy số dư của đa thức F(x) cho (x-1)(x-2) là x

6 tháng 11 2016

số dư là x+1 nha mk nhầm

6 tháng 11 2016

https://www.youtube.com/watch?v=fvGaHwKrbUc

Tự hỏi là có b?

a = -18