Một người mang trứng ra chợ bán. Lần thứ nhất bán 1/2 số trứng.Lần thứ 2 bán 2/3 số trứng còn lại trúng thứ ba bán 2/3 số trứng còn lại sau lần 2 thì còn 17 quả. Hỏi người đó mang đi chợ bao nhiêu quả trứng?
mình cần gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:
Giải:
3\(^{x+1}\) = 4\(^{x-1}\)
Vì 3 là số lẻ nên 3\(^{x-1}\) là số lẻ \(\forall\) \(x\) \(\in\) N; ⇒ 4\(x-1\) là số lẻ
⇒ 4\(^{x-1}\) = 1 ⇒ 4\(x-1\) = 40 ⇒ \(x-1\) = 0⇒ \(x=1\)
Với \(x\) = 1 ta có: 31+1 = 41-1 ⇒ 32 = 40 ⇒ 9 = 1 (vô lý)
Vậy \(x\) = 1 loại
Kết luận không có giá trị nào của \(x\) là số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
Giải
Tổng số phần bằng nhau là : 5 + 3 = 8 (phần)
Chiều dài của mảnh đất : 64 : 8 x 5 = 40 (m)
Chiều rộng của của mảnh đất là : 64 - 40 = 24 (m)
DT của mảnh đất là : 40 x 24 = 960 (m2)
Dt đất làm nhà là : 960 x \(\dfrac{1}{12}\)= 80 (m2)
Đ/s : 80 m2
Giải:
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng của cái sân của hình chữ nhật là:
64 : (5+ 3) x 3 = 24 (m)
Chiều dài của cái sân của hình chữ nhật là:
64 - 24 = 40 (m)
Diện tích mảnh vườn là: 40 x 24 = 960(m2)
Diện tích đất làm nhà là: 960 x \(\dfrac{1}{12}\) = 80 (m2)
Đáp số: 80 m2
(\(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{7}{6}\)) x \(\dfrac{12}{11}\)
= \(\dfrac{5}{4}\) x \(\dfrac{12}{11}\) + \(\dfrac{7}{6}\) x \(\dfrac{12}{11}\)
= \(\dfrac{15}{11}\) + \(\dfrac{14}{11}\)
= \(\dfrac{29}{11}\)
(\(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{7}{6}\)) x \(\dfrac{12}{11}\)
= (\(\dfrac{15}{12}\) + \(\dfrac{14}{12}\)) x \(\dfrac{12}{11}\)
= \(\dfrac{29}{12}\) x \(\dfrac{12}{11}\)
= \(\dfrac{29}{11}\)
a; \(x\left(x+1\right)\) - (\(x+1\))2 = 5
(\(x-x-1\))(\(x+1\))= 5
(0 - 1).(\(x+1\)) = 5
-1.(\(x+1\)) = 5
\(x+1\) = -5
\(x=-5-1\)
\(x=-6\)
Vậy \(x=-6\)
b; \(x^2\) - 4\(x=0\)
\(x\).(\(x-4\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 4}
a; (2\(x\) - 3)2
= (2\(x\))2 - 2.2\(x\).3 + 32
= 4\(x^2\) - (2.2.3).\(x\) + 9
= 4\(x^2\)- 12\(x\) + 9
b; (\(x-3\))3
= \(x^3\) - 3\(x^2\).3 + 3\(x\).32 - 33
= \(x^3\) - (3.3)\(x^2\) + (3.32).\(x\) - 27
= \(x^3\) - 9\(x^2\) + 27\(x\) - 27+
(x-5)y+3x=26
=>xy-5y+3x=26
=>xy+3x-5y-15=11
=>(x-5)(y+3)=11
=>\(\left(x-5;y+3\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(11;1\right);\left(-1;-11\right);\left(-11;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(6;8\right);\left(16;-2\right);\left(4;-14\right);\left(-6;-4\right)\right\}\)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện của biến để biểu thức nguyên như sau:
(\(x-5\))y + 3\(x\) = 26
(\(x-5\))y = 26 - 3\(x\)
y = \(\dfrac{26-3x}{x-5}\) (\(x\) ≠ 5)
y \(\in\) Z ⇔ 26 - 3\(x\) ⋮ \(x\) - 5
⇒ 11 - 3(\(x\) - 5) ⋮ \(x-5\)
⇒ 11 ⋮ \(x-5\)
\(x-5\) \(\in\) 41 ⇒ \(x-5\) \(\in\) Ư(11) = {-11; -1; 1; 1}
Lập bảng ta có:
\(x-5\) | -11 | -1 | 1 | 11 |
\(x\) | - 6 | 4 | 6 | 16 |
y = \(\dfrac{26-3x}{x-5}\) | - 4 | -14 | 8 | -2 |
\(x;y\in\) N | loại | nhận | nhận | loại |
Theo bảng trên ta có:
Các cặp giá trị nguyên của \(x\); y thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (-6; -4); (4; -14); (6; 8); (16; -2)
Vậy (\(x;y\)) = (-6; -4); (4; -14); (6; 8); (16; -2)
\(A=1+4+4^2+...+4^{2019}+4^{2020}+4^{2021}\)
\(=\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2019}.\left(1+4+4^2\right)\)
\(=21+...+4^{2019}.21\)
\(=21.\left(1+...+4^{2019}\right)\)
Do 21 chia hết cho 21 nên A chia hết cho 21
Suy ra A chia 21 dư 0
A = 1 + 4 + 42 + 43 + ... + 42021
A = 40 + 4 + 42 + 43 + ... + 42021
Xét dãy số: 0; 1; 2; 3;...; 2021
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1
Số số hạng của dãy số trên là: (2021 - 0) : 1 + 1 = 2022
Vì 2022 : 3 = 674
Vậy nhóm ba số hạng liên tiếp của A vào một nhóm khi đó ta có:
(Làm tiếp như thầy Lâm)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3
Suy ra `p^2` luôn chia 3 dư 1
Mà `2024` chia 3 dư 2
Nên `p^2+2024` chia hết cho 3
Do đó `p^2+2024` là hợp số
Giải:
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3
Vì p là số nguyên tố nên p2 là số chính phương
Vì p không chia hết cho 3 nên p2 không chia hết cho 3
⇒ p2 : 3 dư 1 tính chất số chính phương, một số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư.
Vậy p2 = 3k + 1
⇒ p2+2024 = 3k + 1 + 2024 = 3k+(1+2024) = 3k + 2025 =3(k+675)⋮3
Vậy p2 + 2024 là hợp số
Kết luận: nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 + 2024 là hợp số
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
17 quả ứng với: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số trứng còn lại sau hai lần bán)
Số trứng còn lại sau hai lần bán là: 17 : \(\dfrac{1}{3}\) = 51 (quả)
51 quả ứng với: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số trứng còn lại sau lần bán một)
Số trứng còn lại sau lần bán một là: 51 : \(\dfrac{1}{3}\) = 153(quả)
153 quả ứng với: 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số trứng)
Người đó mang đi số trứng là: 153 : \(\dfrac{1}{2}\) = 306(quả)
Đáp số: 306 quả.
306 quả nhé bạn
cho mình tick với