K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2024

Tổng của 2 số hạng hơn số thứ nhất là: 134 đơn vị.

Ta có: 

Số thứ nhất + số thứ hai - số thứ nhất = 134

Suy ra số thứ hai là: 134

Số thứ nhất là: 134 - 57 = 77

Đáp số: 134 và 77

11 tháng 6 2024

  - \(\dfrac{4}{11}\) x \(\dfrac{5}{15}\) x \(\dfrac{11}{-4}\)

=  ( - \(\dfrac{4}{11}\) x \(\dfrac{11}{-4}\)) x \(\dfrac{5}{15}\)

= 1 x \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}\)

11 tháng 6 2024

\(\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{5}{15}\times\dfrac{11}{-4}\)

\(=\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{11}{-4}\)

\(=\left(\dfrac{-4}{11}\times\dfrac{11}{-4}\right)\times\dfrac{1}{3}\)

\(=1\times\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{3}\)

11 tháng 6 2024

Ta có pt(1): \(mx+7=6\left(m\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow mx=6-7\)

\(\Leftrightarrow mx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{m}\) 

pt(2): \(\dfrac{x}{2+m}=1\left(m\ne-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x=1\cdot\left(2+m\right)=m+2\)

Vì 2 pt có 2 nghiệm bằng nhau nên ta có: 

\(-\dfrac{1}{m}=m+2\)

\(\Leftrightarrow-1=m\left(m+2\right)\)

\(\Leftrightarrow-1=m^2+2m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow m+1=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

11 tháng 6 2024

Số hữu tỉ là số có thể viết được dưới dạng p/số á bạn.

VD: -5,6 ; 8 ; 25/10 ;...

11 tháng 6 2024

Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a; b \(\in\) Z; b ≠ 0

11 tháng 6 2024

                Giải:

Diện tích của hình thang là:

    5 x 3,2  = 16 (cm2)

Đáp số: 16 cm2

 

 

 

 

11 tháng 6 2024

Diện tích hình thang là:

5 x 2 x 3,2 : 2 = 16 cm2

11 tháng 6 2024

x có thể là bất kì số nào nhé bạn.

11 tháng 6 2024

(\(xx\) + \(xx\)) . 0 = 0

⇒ \(x\) \(\in\) R

11 tháng 6 2024

 Xét S là tổng của nghịch đảo tất cả các số trên bảng.

 Do \(c=\dfrac{a\times b}{a+b}\) nên \(\dfrac{1}{c}=\dfrac{a+b}{a\times b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)

 Vì vậy, khi xóa 2 số \(a,b\) và thay bằng số c thì S không đổi.

 Khi đó, nếu số còn lại trên bảng là \(x\) thì \(\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}\) \(=\dfrac{7129}{2520}\) hay \(x=\dfrac{2520}{7129}\)

 Vậy số còn lại trên bảng là \(\dfrac{2520}{7129}\)

 

11 tháng 6 2024

Dạ đáp án của em là số 77 ạ ! 

11 tháng 6 2024

tìm x

11 tháng 6 2024

\(x^2=16\)

\(x^2=4^2\)

\(x=\pm4\)

Vậy: ... 

11 tháng 6 2024

Làm như bạn HT.Phong ( 9A5 ) là cũng đúng rồi á bạn. Nhưng ngoài ra mình có 1 cách làm khác như sau:

Bài giải:

Gọi số hs nam là x, và hs nữ sẽ là 24 - x

Ta có:

1/3 * x = 24 - x

1/3 * x + x = 24

1/3 * x + 3/3 * x = 24

4/3 * x = 24

4*x = 72

=> x = 18

=> Số hs nam là 18. Vậy số hs nữ sẽ là:

24 - 18 = 6 ( hs )

Đ/s: 6 hs nữ

 

 

11 tháng 6 2024

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 3 = 4 (phần)

Số học sinh nữa là:

24 : 4 x 1 = 6 (học sinh)

ĐS: ... 

a:

ĐKXĐ: \(x\ne0;y\ne0\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y}=b\)

Hệ phương trình sẽ trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{4}{5}\\a-b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=1\\a-b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=a-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{3}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

b: ĐKXĐ: \(x\ne0;y\ne0\)

Đặt \(\dfrac{1}{x}=a;\dfrac{1}{y}=b\)

Hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}15a-7b=9\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60a-28b=36\\60a+135b=140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-163b=-104\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{104}{163}\\a=\dfrac{4769}{652}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{4769}{652}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{104}{163}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{652}{4769}\\y=\dfrac{163}{104}\end{matrix}\right.\)(nhận)

c: ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)

Đặt \(\dfrac{1}{x+y}=a;\dfrac{1}{x-y}=b\)

Hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{5}{8}\\a-b=-\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=\dfrac{5}{8}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\\a+b=\dfrac{5}{8}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{4}\\b=\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{1}{x-y}=\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=4\\x-y=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4+\dfrac{8}{3}=\dfrac{20}{3}\\x+y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{3}\\y=4-x=4-\dfrac{10}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

d: ĐKXĐ: \(y\ne-3x;y\ne\dfrac{2}{3}x\)

Đặt \(\dfrac{1}{2x-3y}=a;\dfrac{1}{3x+y}=b\)

Hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}4a+5b=-2\\-5a+3b=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}20a+25b=-10\\-20a+12b=84\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}37b=84-10=74\\4a+5b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a=-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2x-3y}=-3\\\dfrac{1}{3x+y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-\dfrac{1}{3}\\3x+y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-\dfrac{1}{3}\\9x+3y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{7}{6}\\y=\dfrac{1}{2}-3x\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{66}\\y=\dfrac{1}{2}-3\cdot\dfrac{7}{66}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{22}=\dfrac{4}{22}=\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)

e: ĐKXĐ:\(x\ne y-2;x\ne-y+1\)

 

Đặt x-y+2=a; x+y-1=b

Hệ phương trình sẽ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{a}-\dfrac{5}{b}=4,5\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{14}{a}-\dfrac{10}{b}=9\\\dfrac{15}{a}+\dfrac{10}{b}=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{29}{a}=29\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\\dfrac{2}{b}=4-\dfrac{3}{a}=4-3=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=1\\x+y-1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)(nhận)