K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 11

Gọi số đó là a

Do a chia 8, 12, 16, 36 có số dư lần lượt là 4, 8, 12, 32

Nên \(a+4\) chia hết cho cả 8, 12, 16, 36

Suy ra \(a+4\in BC\left(8,12,16,36\right)\)

\(8=2^3\)

\(12=2^2.3\)

\(16=2^4\)

\(36=2^2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8,12,16,36\right)=2^4.3^2=144\)

\(\Rightarrow a+4\in B\left(144\right)\)

\(\Rightarrow a+4\in\left\{144,288,432,576,720,864,1008,...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{140,284,428,572,716,860,1004\right\}\)

Mà a nhỏ nhất có 4 chữ số

Nên \(a=1004\)

Vậy số đó là `1004`

28 tháng 11

3.(\(x-1\)) - 2.(\(x+2\)) = 20

         3\(x\) - 3 - 2\(x\) - 4 = 20

    (3\(x\) - 2\(x\)) - (3 + 4) = 20

                        \(x\) - 7 = 20

                             \(x\) = 20 + 7

                             \(x\) = 27

Vậy \(x=27\)  

    

NV
28 tháng 11

`3(x-1)-2(x+2)=20`

`3x-3-2x-4=20`

`x-7=20`

`x=20+7`

`x=27`

29 tháng 11

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp bội ước, như sau:

                             Giải:

Gọi số tự nhiên thỏa mãn đề bài là \(x\) (\(x\in\) N*)

Vì \(x\) : 12 dư 11 nên (\(x\) - 11) ⋮ 12 suy ra (\(x-11+48\))⋮ 12 

 Vì \(x\) : 18 dư 17 nên( \(x\) - 17) ⋮ 18 suy ra (\(x-17\) + 54)⋮ 18

Vì \(x\) : 23 dư 9 nên \(x\) - 9 ⋮ 23 suy ra (\(x-9\) + 46) ⋮ 23

Khi đó ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-11+38\right)⋮12\\\left(x-17+54\right)⋮18\\\left(x-9+46\right)⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+\left(-11+38\right)\right]⋮12\\\left[x+\left(-17+54\right)\right]⋮18\\\left[x+\left(-9+46\right)\right]⋮23\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left[x+37\right]⋮12\\\left[x+37\right]⋮18\\\left[x+37\right]⋮23\end{matrix}\right.\) ⇒ (\(x+37\)) ⋮ 12;18;23

⇒ (\(x+37\)\(\in\) BC(12; 18; 23)

12= 22.3; 18 = 2.32; 23 = 23 

BCNN(12; 18; 23) = 22.32.23 = 828

⇒ (\(x\) + 37) \(\in\) BC(828) = {0; 828; 1656;..}

⇒ \(x\) \(\in\){- 37; 791; 1619;..}

Vì \(x\) là số tự nhiên bé nhất nên \(x=791\)

Vậy \(x=791\)

 

 

 

29 tháng 11

-3.(\(x-2\)) + 5 = - 8

   - 3\(x\) + 6 + 5 = - 8

- 3\(x\) + (6 + 5) = - 8

      - 3\(x\) + 11 = - 8

            - 3\(x\) = - 8 - 11

           - 3\(x\) = - 19

              \(x\) = - 19 : (-3)

              \(x\) = \(\dfrac{19}{3}\)

Vậy  \(x=\dfrac{19}{3}\)

               

29 tháng 11

122 = 12.12 = 144 (đpcm)

NV
28 tháng 11

Khi chia 1 số tự nhiên cho 3, chỉ có 3 số dư là 0, 1, 2

Do đó, theo nguyên lý Dirichlet, trong 4 số tự nhiên luôn có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia 3.

Nên hiệu của 2 số đó sẽ chia hết cho 3.

Hay trong 4 số tự nhiên bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 3

 

28 tháng 11

Anh ơi anh check ib được ko ạ?

NV
28 tháng 11

\(\left(3n-15\right)⋮n\)

\(\Rightarrow15⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

28 tháng 11

Bổ sung điều kiện: n \(\in\) Z; n ≠ 5

Và bổ sung kết luận: n \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

 

NV
28 tháng 11

Sửa đề:

\(140+4.\left(-119\right)-4.\left(-119\right)\)

\(=140-4.119+4.119\)

\(=140+0\)

\(=140\)

28 tháng 11

   140 + 4.(-119) - 4.(-19)

= 140 - 4.(100 + 19) + 4.19

= 140 - 400 - 4.19 + 4.19

= 140 - 400  - (4.19 - 4.19)

= 140 - 400 - 0

= - 260

28 tháng 11

           Câu 3.1

+ Vì p; q đều là số nguyên tố nên p.q  > 2 mà pq + 11 là số nguyên tố nên pq + 11 là số lẻ.

+ Vì 11 là số lẻ thì pq là số chẵn. Vậy p, q phải có ít nhất một số là số chẵn.

a; Nếu p = 2 ta có: 14 + q \(\in\) P và 2q + 11 \(\in\) P

+ Nếu q = 2 ta có: 14 + 2 = 16 (loại vì 16 không phải là số nguyên tố)

+ Nếu q = 3 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}14+q=14+3=17\left(tm\right)\\2.q+11=2.3+11=17\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

+ Nếu q > 3 thì q có dạng:  q = 3k + 1 hoặc 3k + 2

Trường hợp 1: q = 3k + 1 thì

14 + q = 14 + 3k  + 1 = (14 + 1) + 3k = 15 + 3k ⋮  3 (loại vì đây là hợp số)

Trường hợp 2: q = 3k + 2 thì:

2q + 11 = 2.(3k + 2) + 11 = 6k + 4  +11 = 6k + (4 + 11) = 6k + 15 ⋮ 3(loại vì đây là hợp số)

b; Nếu q = 2 ta có: 7p + 2 \(\in\) P và 2p + 11 \(\in\) P 

Chứng minh tương tự ta có: q = 2 và p = 3

Từ những lập luận và phân tích trên ta có các cặp số nguyên tố p và q thỏa mãn đề bài là:

(p; q) = (2; 3); (3; 2) 

Câu 4:

Gọi chiều rộng khu đất là x(m)

(Điều kiện: x>0)

Chiều dài khu đất là 3x(m)

Chiều rộng khu đất sau khi tăng thêm 3m là x+3(m)

Chiều dài khu đất sau khi giảm đi 3m là 3x-3(m)

Diện tích tăng thêm 75m2 nên ta có:

\(\left(3x-3\right)\left(x+3\right)-3x\cdot x=75\)

=>\(3x^2+9x-3x-9-3x^2=75\)

=>6x=9+75=84

=>x=14(nhận)

Vậy: Chiều rộng khu đất là 14m

Chiều dài khu đất là 14*3=42m

 

Câu 4: Số học sinh khối 6 tham dự là:

\(250\cdot40\%=100\left(bạn\right)\)

Tổng số học sinh khối 7 và khối 8 tham dự là:

250-100=150(bạn)

Tỉ số giữa số học sinh khối 7 và khối 8 là:

\(\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{8}{7}\)

Số học sinh khối 7 tham dự là:

\(150\cdot\dfrac{8}{7+8}=150\cdot\dfrac{8}{15}=80\left(bạn\right)\)

Số học sinh khối 8 tham dự là:

150-80=70(bạn)

 

ngược lại là j

 

DS
26 tháng 11

chép đi cháu: