Nguyễn minh bảo nguyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn minh bảo nguyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

5a+2b chia hết cho 17 nên 2(5a+2b) chia hết cho 17 hay 10a+4b chia hết cho17

9a+7b chia hết cho 17 nên 3(9a+7b) chia hết cho 17 hay 27a+21b chia hết cho 17

Vì 10a+4b;27a+21b chia hết cho 17

nên hiệu của chúng chia hết cho 17 

hiệu của chúng là 17a +17b

=17(a+b)    Nên 9a+7b chia hết cho 17

=(57-17)+(58-18)+(59-19)+(60-20)+(61-21)

=40+40+40+40+40

=200

 

 Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này không khó : Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*) Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd => (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab => ab = (a, b).[a, b] .