K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2024

  12,56 x 10 + 26,43 : 0,1 + 10

= 12,56  x 10 + 26,43 x 10 + 10 x 1

= 10 x (12,56 + 26,43 + 1)

= 10 x (38,99 + 1)

= 10 x 39,99

= 399,9 

5 tháng 11 2024

XẾP THÀNH 3 ,4,9 HÀNG NGHĨA LÀ SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ SỐ CHIA HẾT CHO 3,4,9

SUY RA : SỐ HỌC SINH LỚP ĐÓ LÀ 36

5 tháng 11 2024

                      Giải:

Vì số học sinh lớp 6A xếp hàng 3, hàng 4 hàng 9 đều vừa đủ nên số học sinh lớp đó là bội chung của 3; 4; 9

          3 = 3; 4 = 22; 9 = 32

BCNN(3; 4; 9) = 22.32 = 36

Vậy số học sinh của lớp đó thuộc bội của 36

          B(36) = {0; 36; 72; ...}

Vì số học sinh của lớp đó từ 30 đến 40 nên số học sinh lớp đó là:

       36 học sinh

Kết luận: Số học sinh của lớp đó là 36 học sinh.

 

6 tháng 11 2024

A B C D E M N

Xét tư giác BCDE có

AD=AB (gt); AE=AC (gt) => BCDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> DE//BC (cạnh đối hbh) => DN//BM

Mà BM=DN (gt) 

=> BMDN là hbh (Tứ giác có 1 cawoj cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

Nối MN cắt BD tại A' => A'D=A'B (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Mà AD=AB (gt); \(A\in BD;A'\in BD\)

\(\Rightarrow A'\equiv A\) hay A; M; N thẳng hàng

Ta có BMDN là hbh (cmt) => AM=AN (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông ABC nếu

\(BM=CN\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Mà AM=AN (cmt)

\(\Rightarrow MN=AM+AN=\dfrac{BC}{2}+\dfrac{BC}{2}=BC\)

 

5 tháng 11 2024

                      Giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 240 : 2 = 120 (m)

Ta có sơ đồ: 

Chiều dài là: 120 : (2+ 3)  x 3 = 72 (m)

Chiều rộng là: 120 - 72 = 48 (m)

Diện tích của hình chữ nhật là: 72 x 48 = 3456 (m2)

Đáp số: 3456 m2

 

 

5 tháng 11 2024

5 tháng 11 2024

3 số tự nhiên 0;1;2;3 nhé

5 tháng 11 2024

làm được mình tick hết cho

6 tháng 11 2024

Bài 3: Hình vẽ nào em ơi?

5 tháng 11 2024

\(4x^3+12=120\)

\(4x^3=120-12\)

\(4x^3=108\)

\(x^3=108:4\)

\(x^3=27\)

\(x^3=3^3\)

\(Do\) \(đó\) \(x=3\)

Vậy \(x=3\)

5 tháng 11 2024

KID KID

Câu 5:

a: A={0;1;2;3;...;20}

=>A={x\(\in\)N|x<=20}

b: Sửa đề: B={2;5;8;11;14;17;20}

=>B={x\(\in\)N|x=3k+2;0<=k<=6}

d: Sửa đề: D={2;6;12;20;30;42;56}

=>D={x\(\in\)N|x=k(k+1);1<=k<=7}

c: C={1;8;27;64;125}

=>C={x\(\in\)N|x=k3;1<=k<=5}

Câu 6:

a: tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 6 là:

A={0;1;2;3;4;5;6}

b: Các số tự nhiên có hai chữ số và không nhỏ hơn 90 là:

B={90;91;92;93;94;95;96;97;98;99}

c: Các số tự nhiên chia hết cho 3 mà lớn hơn 30; nhỏ hơn 50 là:

C={33;36;39;42;45;48}

d: 4:x=2

=>x=4:2=2(nhận)

=>D={2}

e: x+3<7

=>x<4

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2;3\right\}\)

=>E={0;1;2;3}

4
456
CTVHS
5 tháng 11 2024

\(A=\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)

\(A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}\)

\(A=\dfrac{5}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{3}{10}\)

5 tháng 11 2024

1/5-0,125-5/4=-1,175

5 tháng 11 2024

Hãy giải quyết điều này từng bước:

Đầu tiên, chuyển đổi mọi thứ thành một dạng phân số phổ biến:

1/5
 vẫn như cũ.

0.125
 có thể được chuyển đổi thành 
1/8.

5/4 vẫn như cũ.

Vì vậy, ta có:

1/5 −1/8 − 5/4
Bây giờ, tìm một mẫu số chung. Mẫu số chung của 5, 8 và 4 là 40:

1/5 = 8/40; 1/8 = 5/40; 5/4 = 50/40
Bây giờ chúng ta có thể viết lại biểu thức với các phân số tương đương sau:

8/40 − 5/40 − 50/40
Kết hợp các phân số:

(8−5−50)/40=−47/40
Vì vậy, kết quả là:

−47/40
hoặc, ở dạng thập phân.