Chứng minh rằng 92 mũ 93 + 139 mũ 20+3 chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tk:
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
\(#SGK\)
tk
Trong toán học, các số vô tỉ là tất cả các số thực không phải là số hữu tỉ, mà là các số được xây dựng từ các tỷ số (hoặc phân số) của các số nguyên.
Tổng quát: \(\dfrac{3}{\left(1.2\right)^2}+\dfrac{5}{\left(2.3\right)^2}+...+\dfrac{2n+1}{\left[n\left(n+1\right)\right]}=\dfrac{n\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)^2}\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{9\left(9+2\right)}{\left(9+1\right)^2}=\dfrac{9.11}{10^2}=\dfrac{99}{100}\)
Vậy \(C=\dfrac{99}{100}\)
`#3107.101107`
`b,`
\(x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...-8x^2+8x-5\)
Ta thấy: `8 = 7 + 1 = x + 1`
Thay `8 = x + 1` vào, ta có:
\(x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(=x-5=7-5=2.\)
\(\left|2x-3\right|-x=\left|2-x\right|\)
TH1: \(\dfrac{3}{2}\le x\le2\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow x-3=2-x\)
\(\Leftrightarrow2x=5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\left(ktm\right)\)
TH2: \(x>2\)
\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-x=x-2\)
\(\Leftrightarrow x-3=x-2\)
\(\Leftrightarrow0=1\) (vô lý)
TH3: \(x< \dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left(3-2x\right)-x=2-x\)
\(\Leftrightarrow3-3x=2-x\)
\(\Leftrightarrow3-2=-x+3x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\)
Vậy: ....
Ta có: \(2\) là số tự nhiên \(\Rightarrow2^{32}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow2^{32}+1\) là số tự nhiên
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{\left(x-1\right)-2\left(y-2\right)+3\left(z-2\right)}{2-2.3+3.4}=\dfrac{x-2y+3z+\left(-1+4-6\right)}{2-6+12}\\ =\dfrac{14-3}{8}=\dfrac{11}{8}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{11}{8}.2=\dfrac{11}{4}\\y-2=\dfrac{11}{8}.3=\dfrac{33}{8}\\z-2=\dfrac{11}{8}.4=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{4}\\y=\dfrac{49}{8}\\z=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{2y-4}{6}\)
\(=\dfrac{3z-6}{12}=\dfrac{\left(x-1\right)-\left(2y-4\right)+\left(3z-6\right)}{2-6+12}\)
\(=\dfrac{x-2y+3z-3}{8}=\dfrac{14-3}{8}=\dfrac{11}{8}\)
(áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau kết hợp \(x-2y+3z=14\))
Suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{11}{8}\\\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{11}{8}\\\dfrac{z-2}{4}=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{11\cdot2}{8}=\dfrac{11}{4}\\y-2=\dfrac{11\cdot3}{8}=\dfrac{33}{8}\\z-2=\dfrac{11\cdot4}{8}=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{15}{4};y=\dfrac{49}{8};z=\dfrac{15}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{15}{4};y=\dfrac{49}{8};z=\dfrac{15}{2}\)
a) x là số dương hay x>0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}>0\\ \Rightarrow a-10>0\left(Do2020>0\right)\\ \Rightarrow a>10\)
b) x là số âm hay x<0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}< 0\\ \Rightarrow a-10< 0\left(Do2020>0\right)\\ \Rightarrow a< 10\)
c) x không là số dương cũng không là số âm hay x=0
\(\Rightarrow\dfrac{a-10}{2020}=0\\ \Rightarrow a-10=0\\ \Rightarrow a=10\)
Tam giác AHC có AK = KH và HM = MC => MK là đường trung bình của ΔAHCΔAHC.
=> MK // AC. Ta lại có AC⊥ABAC⊥AB nên
Tam giác ABM có:AH⊥BMAH⊥BM và MK⊥ABMK⊥AB
=> K là trực tâm, suy ra BK⊥AMBK⊥AM.
Tam giác AHC có AK = KH và HM = MC => MK là đường trung bình của ΔAHCΔAHC.
=> MK // AC. Ta lại có AC⊥ABAC⊥AB nên
Tam giác ABM có:AH⊥BMAH⊥BM và MK⊥ABMK⊥AB
=> K là trực tâm, suy ra BK⊥AMBK⊥AM.
Ta có:
\(92^3\equiv2\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{30}\equiv\left(92^3\right)^{10}\left(mod6\right)\equiv2^{10}\left(mod6\right)\equiv4\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{90}\equiv\left(92^{30}\right)^3\left(mod6\right)\equiv4^3\left(mod6\right)\equiv4\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{93}\equiv92^{90}.92^3\left(mod6\right)\equiv4.2\left(mod6\right)\equiv2\left(mod6\right)\)
\(139^2\equiv1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow139^{20}\equiv\left(139^2\right)^{10}\left(mod6\right)\equiv1^{10}\left(mod6\right)\equiv1\left(mod6\right)\)
\(\Rightarrow92^{93}+139^{20}+3\equiv2+1+3\left(mod6\right)\equiv6\left(mod6\right)\equiv0\left(mod6\right)\)
Vậy \(\left(92^{93}+139^{20}+3\right)⋮6\)