K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2020

câu 1 bún lòng 

câu 2 6 con

câu 3 ngưng tưởng tượng

  1. bún nào cũng đc
  2. có 1 con voi 
  3. thả neo xuống 
5 tháng 4 2018

gọi số gam nước trước khi thêm là x  ta có công thức tính nồng độ dung dịch là C%=m chất tan/m dung dịch

áp dụng công thức này ta có pt sau

40/(x+200+40)=40/(x+40) - [40/(x+40).10/100]

giải phương trình ra ta có x=1760

vậy số gam nước trước khi thêm là 1760g 

2 tháng 10 2020

Nà ní toán lớp 1 ;-;''

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x ( g ) ( x > 0 )

- Nồng độ muối của dd khi đó là : \(\frac{40}{x+40}\)

- Đổ thêm 200g nước vào dd thì trọng lượng lúc đó sẽ là : \(x+40+200\left(g\right)\)

- Nồng độ của dd bây giờ là : \(\frac{40}{x+240}\)

- Vì nồng độ của muối giảm 10% nên ta có phương trình :

\(\frac{40}{x+40}-\frac{40}{x+240}=\frac{10}{100}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+40\right)\left(x+240\right)=400\left(x+240-x-40\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\)

\(\Delta'=19600+70400=90000,\sqrt{\Delta'}=300\)

\(\Rightarrow x_1=160\left(tmđk\right)\)

    \(x_2=-440\)( loại )

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước

15 tháng 2 2018

Theo mình , ta nên bỏ 2 đồng xu ở các vị trí là xu thứ 2 ở hàng dọc thứ 1 và xu cuối cùng ở hàng dọc thứ 3 . Ta có hình vẽ sau khi bớt :

Vậy là khi đó , cả hàng dọc , chéo đều có 2 đồng xu . Chúc bạn học tốt !

14 tháng 2 2018

Đó là 2 đồng xu cuối cùng ở cột 3

28 tháng 8 2015

Thì ông ấy uống 2 viên thuốc đỏ thôi

28 tháng 8 2015

ong bao con ong lay giup ngu

20 tháng 8 2016

60 = 3.4.5
Ta cần c/m xyz chia hết cho 3; 4 và 5.
Xét x² + y² = z²

* Giả sử cả x; y và z đều không chia hết cho 3.
Khi đó x; y và z chia cho 3 dư 1 hoặc dư 2 => x²; y² và z² chia cho 3 dư 1.
=> x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 3 )
Vô lí vì z² ≡ 1 ( mod 3 )
Vậy tồn tại ít nhất 1 số ⋮ 3, do đó xyz ⋮ 3 (♠)

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 4.
Khi đó x; y và z chia cho 4 dư 1; 2 hoặc 3.
*TH 1 : Cả x; y và z lẻ => x²; y² và z² chia 4 dư 1.
=> z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại }
*TH 2 : Có ít nhất 2 số chẵn => xyz⋮ 4
*TH 3 : Có 1 số chẵn và 2 số lẻ.
......+ Với x; y lẻ thì z² = x² + y² ≡ 1 + 1 = 2 ( mod 4 ) { loại do z chẵn nên z² ≡ 0 ( mod 4 )}
......+ Với x; z lẻ thì y² = z² - x² ≡ (z - x)(z + x). Ta có bảng sau :

........z...............x...........z-...
....4m+1.......4n+1.........4(m-n).......
....4m+3.......4n+1.......4(m-n)+2.......
Các trường hợp khác tương tự. Ta luôn có y² = (z-x)(z+x)⋮8. Trong khi y²⋮4 nhưng không⋮8 => mâu thuẫn.

Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮4 => xyz⋮4 (♣)

* Giả sử cả x; y và z không chia hết cho 5.
Khi đó x; y và z chia cho 5 dư 1; 2; 3 hoặc 4 => x²; y² và z² chia cho 5 dư 1 hoặc -1.
+ TH 1 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ 1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 2 ( mod 5 ) { loại }
+ TH 2 : x² ≡ -1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ -1 ( mod 5 ) { loại }
+ TH 3 : x² ≡ 1 ( mod 5 ); y² ≡ -1 ( mod 5 ) => z² = x² + y² ≡ 0 ( mod 5 ) { loại }

Vậy tồn tại ít nhất 1 số⋮5 => xyz⋮5 (♦)
Từ (♠); (♣) và (♦) => xyz⋮3.4.5 = 60 ( đpcm )

20 tháng 8 2016

kho that

21 tháng 4 2017

có hay ko

21 tháng 4 2017

có đấy nhưng mjk ko bt ns vs bạn thế nào 

23 tháng 7 2015

87 nha e                                 

23 tháng 7 2015

so                 78