K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

(Em đi tham khảo nhưng không rõ lắm nên em không tiện chụp lại)

Gọi O là trọng tâm chung của cốc và nước ở vị trí y vạch.

Giả sử độ cao nước đổ vào là x vạch, thì trọng tâm \(O_2\) của nước ở vị trí \(\dfrac{x}{2}\) vạch.

Gọi \(O_1\) là trọng tâm của cốc khi không chứa gì, ở vị trí vạch thử 8.

\(P_1;P_2\) lần lượt là trọng lượng của cốc và nước.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có:

\(P_1.OO_1=P_2.OO_2\)

\(\Rightarrow180\left(8-y\right)=20.x\left(y-\dfrac{x}{2}\right)\\ \Rightarrow144-18y=2xy-x^2\\ \Rightarrow2y\left(x+9\right)=x^2+144\\ \Rightarrow y=\dfrac{x^2+144}{2\left(x+9\right)}\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2-81}{2\left(x+9\right)}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}=\dfrac{x-9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Rightarrow y=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}-9\\ \Rightarrow y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\left(\text{*}\right)\)

Từ (*)ta nhận thấy để trọng tâm O ở vị trí thấp nhất nghĩa là \(y_{min}\) hay \(\left(y+9\right)_{min}\). Theo bất đẳng thức Cô - si ta có:

\(y+9=\dfrac{x+9}{2}+\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\ge2\sqrt{\dfrac{\left(x+9\right).225}{2.2\left(x+9\right)}}=15\\ \Rightarrow y_{min}=15-9=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+9}{2}=\dfrac{225}{2\left(x+9\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+18x-144=0\)

Giải pt trên tìm được \(x=6\left(cm\right)\)

Vậy lượng nước cần đổ vào ở vạch chia thứ 6, hay khối lượng nước cần đổ vào là \(m_2=6.20.1=120\left(g\right)\)

17 tháng 5 2018

Liệu có phải lớp 8????? Sao em không biết gì hay do em quên kiến thức. Chị là một CTV thì cho vào câu hỏi hay đi, như thế sẽ có nhiều người giải hơn. Riêng em thì khoản Lý em ngu sẵn.

Chúc chị học tốt!vui

16 tháng 5 2018

a/ Vì ảnh hứng được trên màn chắn nên đây là ảnh thật.

b/ Tự vẽ hình:

Vì ảnh thu được trên màn có diện tích lớp gấp 4 lần vật.

\(\Rightarrow k^2=S=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{d'}{d}=k=2\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(\dfrac{1}{d'}+\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{10}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{d'}{d}=2\\\dfrac{1}{d'}+\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=15\\d'=30\end{matrix}\right.\)

Vậy vị trí đặt vật là cách thấu kính 15 cm

Khoản cách giữa vật và màn chắn là: 30 + 15 = 45 cm

1 tháng 2 2016

\(i =\frac{\lambda D}{a}= \frac{0,6.1,5}{0,5}= 1,8mm.\)

Nhận xét 

\(\frac{x_M}{i}=3 \in Z\)=> M là vân sáng bậc 3.

7 tháng 5 2017

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3kg

t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

V2 = 2l \(\Rightarrow\) m2 = 2kg

c2 = 4200J/kg.K

t = 40oC

Nhiệt học lớp 8

b) t2 = ?

c) m3 = 0,5kg ; t3 = 100oC

t' = ?

Giải

a) Vật tỏa nhiệt là miếng đồng vì nhiệt độ ban đầu của miếng đồng cao hơn so với nhiệt độ cân bằng chứng tỏ miếng đồng đã tỏa ra một nhiệt lượng làm nó lạnh đi.

Vật thu nhiệt là nước vì nhiệt độ ban đầu của nước thấp hơn nhiệt độ khi cân bằng chứng tỏ nước đã thu vào một nhiệt lượng làm nó nóng lên.

b) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu t2 lên t = 40oC là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow t_2=t-\dfrac{m_1.c_1\left(t_1-t\right)}{m_2.c_2}\\ =40-\dfrac{0,3.380\left(100-40\right)}{2.4200}\approx39,186\left(^oC\right)\)

c) Nhiệt lượng miếng đồng và nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t = 40oC lên nhiệt độ cân bằng t' là:

\(Q_{thu}'=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\)

Nhiệt lượng nước ở nhiệt độ t3 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt xuống t = 40oC là:

\(Q_{tỏa}'=m_3.c_2\left(t_3-t'\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}'=Q_{thu}'\\ \Rightarrow m_3.c_2\left(t_3-t'\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t'-t\right)\\ \Rightarrow0,5.4200\left(100-t'\right)=\left(0,3.380+2.4200\right)\left(t'-40\right)\\ \Rightarrow t'\approx51,87\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ cân bằng thứ hai của hỗn hợp là 51,87oC

28 tháng 4 2022

Cho em hỏi làm sao để ra được kết quả của b vậy ạ

 

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

11 tháng 3 2018

a) Đổi \(m=1000g=1kg\)

Công có ích tác dụng lên vật là

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1\cdot2=20\left(J\right)\)

Vì bỏ qua lực ma sát

nên \(A_{tp}=A_i=20\left(J\right)\)

Lực kéo vật trên mặt phẳng là:

\(F_k=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{20}{1,2}=16,6\left(N\right)\)

b) Công toàn phần tác dụng lên vật là:

\(A_{tp_1}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100=\dfrac{20}{80}\cdot100=25\left(J\right)\)

Công hao phí sinh ra là:

\(A_{hp}=A_{tp_1}-A_i=25-20=5\left(J\right)\)

Lực ma sát tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5}{1,2}=4,16\left(N\right)\)

9 tháng 3 2018

Gợi ý:

a/ Công thực hiện khi đưa vật lên thẳng và đưa theo mặt phẳng nghiêng là như nhau khi không có lực ma sát.

b/ Hiệu suất sử dụng mặt phẳng nghiêng bằng công có ích chia cho công toàn phần.

Công có ích chính là công thực hiện khi đưa vật theo phương thẳng đứng.

Công toàn phần là công đưa vật theo mặt phẳng nghiêng khi có ma sát.

Bạn thử làm xem sao nhé.

19 tháng 11 2015

tan \(\varphi\)=1=\(\frac{Z_C-Z_L}{R}\Rightarrow\)ZC=R+\(\omega\)L=125

CHỌN A

31 tháng 12 2017

Cho mình hỏi là sao phi lại bằng 1 vậy. Giải thích mình tí với

a. Khoảng cách d giữa người quan sát và vách núi là: 
\(\text{d = 340.0,6 = 204(m) }\)
b. Khoảng cách tối thiểu giữa người quan sát và vách núi để nghe được tiếng vang là:

\(340.\frac{1}{10}=17\left(m\right)\)

Dễ quá !

20 tháng 5 2016

๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕ lần trước bị lộ nên lần này lại lập ních mới để trả lời

icon-chat

1 tháng 5 2017

tóm tắt:

\(m_{am}=500g=0,5kg\\ m_n=2kg\\ t_1=20^0C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{am}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?}\)

Giải:

Ta có nhiệt độ sôi của nước là 1000 C nên \(t_2=100^0C\)

Nhiệt lượng để đun nóng ấm nhôm từ 200C lên 1000C là:

\(Q_{am}=m_{am}.c_{am}.\Delta t=m_{am}.c_{am}.\left(t_2-t_1\right)\\ =0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun nóng nước trong ấm 200C lên 1000C là:

\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=m_n.c_n.\left(t_2-t_1\right)\\ =2.4200.\left(100-20\right)=672000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước đó là:

\(Q=Q_{am}+Q_n=707200\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 707200J

21 tháng 5 2017

Tóm tắt :

mnhôm = 500 g = 0,5 kg

mnước = 2 kg

t1 = 20oC

t2 = 100oC

cnhôm = 880 J/kg.k

cnước = 4200 J/kg.k

------------------------------------------

Q = ?

Giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nhôm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q1 = mnhôm . cnhôm . \(\Delta t\)

= 0,5 . 880 . (t2 - t1 )

= 0,5.800.(100 - 20 )

= 35200 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước trong ấm từ 20oC lên đến 100oC là :

Q2 = mnước . cnước . \(\Delta t\)

= 2.4200(t2 - t1 )

= 2 . 4200 . ( 100 - 20 )

= 672000 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm nước từ 20oC lên đến 100oC là :

Q = Q1 + Q2

= 35200 + 672000

= 707200 (J)

Đáp số : 707200 J

19 tháng 5 2017

Giải bài tập bằng đồ thị.

Người đi bộ đi với vận tốc 5km/h và đi được 5km thì nghỉ 0,5h nên cứ đi 1h thì người đó nghỉ 0,5h.

Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h và chuyển động qua lại trong 2 điểm A và B cách nhau 20km vậy nên cứ sau 1h thì người đi xe đạp sẽ quay lại tại một điểm A hoặc B.

Vận tốc

* Lần đầu tiên hai người gặp nhau tại C lúc người đi bộ đang chuyển động và hai người đang chuyển động ngược chiều.

Công thức xác định vị trí của người bộ và người đi xe đạp so với mốc A sau một thời gian t chuyển động.

\(x_1=v_1.t;x_2=20-v_2.t\)

Sau thời gian t1 thì hai người gặp nhau lần thứ nhất. Thời gian từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ nhất là:

\(20-v_2.t_1=v_1.t_1\\ \Rightarrow t_1=\dfrac{20}{20+5}=0,8\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau lần thứ nhất cách A là: \(s_1=v_1.t_1=5.0,8=4\left(km\right)\)

* Lần thứ hai người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ đang nghỉ lần thứ nhất, vị trí gặp nhau cách A là s2 = 5km.

* Lần thứ ba người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ lần thứ hai, vị trí gặp nhau cách A là s3 = 10km.

* Lần thứ tư hai người gặp nhau lúc người đi bộ đang chuyển động và hai người chuyển động cùng chiều.

Công thức xác định vị trí của người bộ và người đi xe đạp so với mốc A sau một thời gian t chuyển động (tính từ thời điểm người đi bộ nghỉ xong lần thứ 2).

\(x_1'=10+v_1.t;x_2'=v_2\left(t-3\right)\)

Sau thời gian t4 thì hai người gặp nhau lần thứ tư. Thời gian từ lúc người đi bộ nghỉ xong lần thứ hai đến lúc gặp nhau lần thứ tư là:

\(10+v_1.t_4=v_2\left(t_4-3\right)\\ \Rightarrow10+5.t_4=20\left(t_4-3\right)\\ \Leftrightarrow t_4=\dfrac{11}{3}\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau lần thứ tư cách A là: \(s_4=20\left(\dfrac{11}{3}-3\right)\approx13,33\left(km\right)\)

* Lần thứ năm người đi xe đạp gặp người đi bộ lúc người đi bộ bắt đầu nghỉ lần thứ năm vị trí gặp nhau cách A là s5 = 15km.

* Lần thứ sáu người đi xe đạp gặp người đi bộ tại B vị trí gặp nhau cách A là s6 = sAB = 20km.

19 tháng 5 2017

Hoàng Nguyên VũHoàng Nguyên Vũ giúp với