K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

Ta có:

      \(1=4.0+1\)

 \(2^1=2^{4.0+1}=2^0.2^1=2\)

      \(5=4.1+1\)

\(3^5=3^{4.1+1}=3^4.3=81.3=\left(...3\right)\)

\(\Rightarrow b^{4.k+1}\)sẽ có tận cùng bằng tận cùng của b\(\left(k\in N\right)\)

Vậy chữ số tận cùng của S chình bằng chữ số tận cùng của :

B=2+3+4+5+...+2014

Số số hạng của B là:

         (2014-2):1+1=2013(số hạng)

Tổng B là :

         \(\left(2014+2\right).2013:2=2029104\)

Vậy tổng S có tận cùng là 4

                                  Đáp số: 4

20 tháng 6 2016

lớp 8 thì mình chịu

18 tháng 6 2016

Bài toán này rất hay, cô sẽ giải thích cho em nhé :)

Xét tam giác FAH và tam giác FAI có:

AI = AH ( Vì cùng bằng AE).

AF chung.

Ta cần chứng minh góc FAI = góc HAF. 

Gọi giao điểm AB với IE là M, của AC với EH là N. 

Khi đó ta có góc FAI = góc IAM + MAE + EAF = góc EAF + 2 góc FAN. (1)

góc HAF = góc FAN + NAH, mà góc NAH = góc EAF + góc FAN nên góc HAF = góc EAF + 2 góc FAN. (2)

Từ (1), (2) suy ra góc FAI = góc HAF.

Vậy tam giác FAI bằng tam goác FAH (c-g-c).

18 tháng 6 2016

và đây là hình,nó có vẻ hơi xấu và sai 1 số chỗ nhỏ bạn thông cảm

I A H C K F E B

16 tháng 6 2016

\(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}\Leftrightarrow a^{100}-a^{101}=b^{101}-b^{100}\Rightarrow a^{100}\left(1-a\right)=b^{100}\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow-a^{100}\left(a-1\right)=b^{100}\left(b-1\right)\)

1./ Nếu b = 1 => a = 1 (do a;b>0) nên tổng S = a2010 + b2010 = 2

2./ Nếu b khác 1 \(\Rightarrow\frac{a-1}{b-1}=\frac{b^{100}}{a^{100}}=\left(\frac{b}{a}\right)^{100}\)(1)

Tương tự từ: \(a^{102}+b^{102}=a^{101}+b^{101}\Leftrightarrow a^{102}-a^{101}=b^{101}-b^{102}\Rightarrow a^{101}\left(a-1\right)=b^{101}\left(1-b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a-1}{b-1}=\frac{b^{101}}{a^{101}}=\left(\frac{b}{a}\right)^{101}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\left(\frac{b}{a}\right)^{100}=\left(\frac{b}{a}\right)^{101}\Rightarrow\frac{b}{a}=1\Rightarrow a=b\)

Từ: a100 + b100 = a101 + b101 => 2a100 = 2 a101 => a100 = a101 => a = 1; b = 1

Và tổng S = a2010 + b2010 = 2.

9 tháng 3 2019

ở chổ (1) sai dấu của a mũ 100 rồi bạn ơi

16 tháng 6 2016

ĐK: a,b,c khác 0 và a+b+c khác 0

\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}=0\Rightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b+c-c}{c\left(a+b+c\right)}=0\Rightarrow\frac{a+b}{ab}+\frac{a+b}{c\left(a+b+c\right)}=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{c\left(a+b+c\right)}\right)=0\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{c^2+ca+ab+bc}{abc\left(a+b+c\right)}\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc\left(a+b+c\right)}=0\Rightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

=> hoặc a=-b hoặc b=-c hoặc c=-a.

Khi đó đẳng thức:

\(\frac{1}{a^{2n+1}}+\frac{1}{b^{2n+1}}+\frac{1}{c^{2n+1}}=\frac{1}{a^{2n+1}+b^{2n+1}+c^{2n+1}}\)đúng với mọi lũy thừa lẻ 2n+1. ĐPCM.

17 tháng 6 2016

Khó zữ

15 tháng 6 2016

M=cuc cut

15 tháng 6 2016

M=cuc cut

15 tháng 6 2016

Từ \(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}=1\)

\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)\left(\frac{x}{y+z}+\frac{y}{z+x}+\frac{z}{x+y}\right)=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2+x\left(y+z\right)}{y+z}+\frac{y^2+y\left(z+x\right)}{z+x}+\frac{z^2+z\left(x+y\right)}{x+y}=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y+z}+x+\frac{y^2}{z+x}+y+\frac{z^2}{x+y}+z=x+y+z\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}=0\)

\(\Rightarrow P=\left(\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{x+z}+\frac{z^2}{x+y}\right)\left(3x^8+2y^{10}+z^4\right)=0\)

Vậy P=0

16 tháng 6 2016

giải hay thật

15 tháng 6 2016

A D B C M N I

xét trường hợp tứ giác lồi ABCD không phải là hình thang

nối BD , gọi I là trung điểm của BD 

xét tam giác ABD  ta được 

M là trung điểm AB (GT)

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

=> MI là  đường trung bình của tam giác ABD

     => MI // AD ; MI = 1/2 AD (1)

xét tam giác DBC ta có

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

N là trung điểm của CD ( GT) 

=> NI là đường trung bình của tam giác DBC

    => NI //BC ; NI = 1/2BC (2)

cộng theo vế của (1) và (2) ta được

NI + MI = 1/2 (AD + BC)  hay \(MI+NI=\frac{BC+AD}{2}\)(3)

vì ABCD không phải là hình thang nên I không thuộc MN hay 3 điểm I,M,N không thẳng hàng. Ta được tam giác MIN. 

áp dụng định lí bất đẳng thức tm giác vào tm giác MIN ta có

MN < MI + NI (4)

kết hợp (3) và (4) ta được

\(MN<\frac{BC+AD}{2}\)(5)

* Xét trường hợp ABCD là hình thang ( AD // BC) 

ta có

M là trung điểm AB,

N là trung điểm CD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

    => \(MN=\frac{BC+AD}{2}\) (6)

kết hợp (5) và (6) ta được

\(MN\le\frac{BC+AD}{2}\)

15 tháng 6 2016

an cut

15 tháng 6 2016

a + b + c = 0 => (a + b + c)2 = 0 => a2 + b2 + c2 = -2(ab + bc + ca)     (1)

=> (a2 + b2 + c2)2 = 4(ab + bc + ca)2 (2) => a4 + b4 + c4 + 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2 = 4(a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2(ab2c + abc2 + a2bc)).

=> a4 + b4 + c4 = 2a4b2 + 2b2c2 + 2c2a2 + 8abc(a + b + c)

a)  => a4 + b4 + c4 = 2(a4b2 + b2c2 + c2a2)     (ĐPCM - a)

b) Từ (1) =>  2(ab + bc + ca) = -(a2 + b2 + c2 )

=> 4(ab + bc + ca)2 = (a2 + b2 + c2 )2 = a4 + b4 + c4 + 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2.

Thay từ (a) 2a2b2 + 2b2c2 + 2c2a2 = a4 + b4 + c

=>  4(ab + bc + ca)2 = 2(a4 + b4 + c4)

Hay a4 + b4 + c4 = 2(ab + bc + ca)2     (ĐPCM - b)

c) Từ (2)  (a2 + b2 + c2)2 = 4(ab + bc + ca)2 = 4(a2b2 + b2c2 + c2a2 + 2(ab2c + abc2 + a2bc)) = 4(a4b2 + b2c2 + c2a2)+ 8abc(a + b + c)

=> (a2 + b2 + c2)2 = 4(a4b2 + b2c2 + c2a2) = 2(a4 + b4 + c4) (Từ a)

Hay a4 + b4 + c4 = 1/2 * (a2 + b2 + c2)2     (ĐPCM - c).

15 tháng 6 2016

Em mới học lướp 7

14 tháng 6 2016
Em mới học lớp 7
14 tháng 6 2016

VTVP=a24+b2+c2abbc+2bc+a212=(a2bc)2+a236bc12>0 đpcm

Cách khác:

Từ giả thiết suy ra a>0 và bc>0. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương vớia23+(b+c)23bca(b+c)013+(b+ca)2b+ca3a30Vì a3>36 nên13+(b+ca)2b+ca3a3>(b+ca)2b+ca+14=(b+ca12)2>0