Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Bất phương trình lôgarit SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Những bất phương trình nào sau đây không phải bất phương trình lôgarit ?
log5(2−x−x2)=0.
6log5<0.
log(1−5x34)≥0.
ln(5x−1)≤2.
Câu 2 (1đ):
Khi x>0, a>0 và a=1 thì logax>b⇔alogax>ab khi cơ số
a≤0.
0<a<1.
a>1.
a>0.
Câu 3 (1đ):
Tập nghiệm của bất phương trình log2x>4 là
D=(−∞;16].
D=(−∞;16).
D=(16;+∞).
D=[16;+∞).
Câu 4 (1đ):
logan.
Khi 0<a<1, nếu m>n thì logam
- >
- <
Câu 5 (1đ):
ĐKXĐ: x>−1
Khi đó, log4(x+7)=log22(x+7)=
4log2(x+7).
21log2(x+7).
2log2(x+7).
2logx(x+7).
Câu 6 (1đ):
ĐKXĐ: x>−1
log2(x+7)>log2(x+1)2⇔
x+7>(x+1)2.
x+7≥(x+1)2.
x+7<(x+1)2.
x+7=(x+1)2.
Câu 7 (1đ):
Bất phương trình x+7>(x+1)2⇔x2+x−6<0⇔
x<−3 hoặc x>2.
x<−3 và x>2.
0<x<2.
−3<x<2.
Câu 8 (1đ):
Với x>−1 thì 2log2(x+1)=
log22(x+1).
log2(x+1)2.
log4(x+1).
Câu 9 (1đ):
Với các biểu thức lôgarit xác định, khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)loga(m.n)=logam+logan. |
|
Câu 10 (1đ):
log2(2.5x−2)=log2[2(5x−1)]=
2log2(5x−1)
log22−log2(5x−1).
log22+log2(5x−1).
log22.log2(5x−1).
Câu 11 (1đ):
51
4
Với x>1 thì 5x
- >
- <
⇔5x−1
- >
- <
Câu 12 (1đ):
log24.
Với x>1 thì 5x>51 ⇔5x−1>4
Do 5>1 nên log2(5x−1)
- <
- >
Đặt t=log2(5x−1) thì t
- <
- >
- =
- 16
- 4
- 2
Câu 13 (1đ):
y′=2t+1, xác định giá trị t∈(2;+∞) để y′=0.
t=2.
t>0.
Không có giá trị nào của t.
t=−21.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- ở phòng cùng với bất phương trình mũ thì
- chúng ta sẽ có bất phương trình lôgarit
- khái niệm của bất phương trình lôgarit
- thì bất phương trình lôgarit là các bất
- phương trình chứa ẩn số ở biểu thức dưới
- dấu lôgarit chúng ta có thể dễ dàng lấy
- các ví dụ về các bất phương trình
- lôgarit này qua để có cách giải Cho các
- bất phương trình đó chúng ta sẽ đi tìm
- hiểu một loại bất phương trình lôgarit
- đơn giản đó là bất phương trình lôgarit
- cơ bản Đây là bất phương trình có dạng
- Loga cơ số 3 của x lớn hơn b hoặc tạo có
- thể thay dấu lớn hơn bằng các dấu nhỏ
- hơn hoặc bằng nhỏ hơn hoặc lớn hơn hoặc
- bằng ở đây cơ số a là một số dương và 01
- khi đó bất phương trình lôgarit cơ bản
- thấy xét dạng Loga cơ số a của x lớn hơn
- b các dạng khác chúng ta sẽ làm tương tự
- với bất phương trình đó ta cần phải quan
- tâm tới điều kiện xác định điều này
- dù với bất phương trình mũ Bởi vì các
- bất phương trình logarit muốn xác định
- thì biểu thức dưới dấu lôgarit phải nhận
- giá trị dương Ví dụ ở đây là x lớn hơn 0
- khi đó các em cho thầy biết Loga cơ số a
- của x là lớn hơn b tương đương với a mũ
- Loga cơ sở A của x lớn hơn b Khi nào
- và chính xác với cửa sổ ăn lớn hơn 1 thì
- đây là hai lũy thừa cùng cơ số là lũy
- thừa lớn hơn thì số mũ sẽ lớn hơn thêm
- nữa mũ lâu gà cửa sổ à Thì a mũ Loga cơ
- số a của x sẽ chính là x do đó Loga cơ
- số a của x lớn hơn b sẽ tương đương với
- x lớn hơn a mũ bê trong trường hợp a lớn
- hơn một đây chính là nghiệm của bất
- phương trình Loga cơ số a của x lớn hơn
- b trong trường hợp a lớn hơn một con ở
- trong trường hợp mà không nhỏ hơn A nhỏ
- hơn 1 thì ta sẽ có a mũ Loga cơ sở ăn
- của ếch lúc này sẽ phải nhỏ hơn A lô B2
- tương đương với không nhỏ hơn x nhỏ hơn
- anh búp bê ở đây em phải chú ý kết hợp
- với điều kiện x lớn hơn 0 mà chẳng có
- kết luận về nghiệm của bất phương trình
- lôgarit cơ bản Loga cơ sở A của x lớn
- hơn b trong hai trường hợp của cửa sổ ăn
- lớn hơn 1
- anh phạt không nhỏ hơn A nhỏ hơn một kem
- chủ ghi nhớ nhiệm của các bất phương
- trình này nhá và vận dụng kết quả này
- thầy có ví dụ hỏi chấm bốn giải bất
- phương trình Loga cơ sổ một phần hai của
- x lớn hơn ba ở đây chúng ta quan tâm cơ
- Số 1 phần 2 là cơ số nằm trong khoảng từ
- 0 cho đến một cho nên bất phương trình
- thấy kí hiệu là bất của 91 sẽ tương
- đương không nhỏ hơn x nhỏ hơn A mục B
- chỉ là 1/2 Mũ 320 nhỏ hơn x nhỏ hơn 1,8
- và nếu chúng ta minh họa bằng đồ thị hàm
- số thì bất phương trình Loga cơ số a của
- x lớn hơn b sẽ được minh họa bằng vị trí
- tương đối của hai đồ thị hàm số y = Loga
- cơ số 2 của X và đường thẳng khi bằng B2
- đồ thị hàm số sẽ cắt nhau tại một điểm
- có tung độ là b và hoành độ là A B Khi
- đó trên đồ thị hàm số
- A luga q-switched Thành lấy một điểm có
- tung độ là y0 và hoành độ là thích thì
- ta có thể thấy lúc này Y không lớn hơn b
- thì ích sẽ phải lớn hơn A B tương tự cho
- tất cả các điểm ở trên đồ thị hàm số y =
- Loga cơ số 2 của X mà có tung độ lớn hơn
- b đều sẽ đi tới kết quả x lớn hơn AB a
- ý tưởng tự ở trong trường hợp không nhỏ
- hơn A nhỏ hơn một khi đô thị hàm số y =
- Loga cơ số 2 của X cũng cắt đường thẳng
- y = b tại điểm có hoành độ là a mũ bê và
- lúc này xét điểm trên đồ thị hàm số y =
- Loga cơ số 2 của X màu đỏ tung độ lại
- không lớn hơn b và tương ứng với hoành
- độ X ta có thể thấy y không lớn hơn b sẽ
- tương đương với x lớn hơn 0 và nhỏ hơn
- AOB và tiếp tục thời sẽ có thêm một ví
- dụ nữa về nghiệm của bất phương trình
- lôgarit cơ bản giải bất phương trình
- Loga cơ số 2 của x bằng 4 lúc này cơ số
- trong bất phương trình hay là hai lớn
- hơn 1 cho nên chúng ta sẽ áp dụng công
- thức nghiệm của bất phương trình chính
- là x sẽ lớn hơn 2 mũ 4 thay ích lớn hơn
- 16
- ở Tuy nhiên ngoài cách sử dụng miệng bất
- phương trình lôgarit cơ bản ta có thể sử
- dụng cách 2 như sau bất phương trình 2
- sẽ tương đương Loga cơ số 2 của x lúc
- này lớn hơn Loga cơ số 2 của hai thầy
- viết một thành Loga cơ số 2 của 232 biểu
- thức lôgarit này có cùng cơ số là hai ma
- trong nhận xét ở phía trước ta đã biết
- hay là một cửa sổ lớn hơn một sau đó
- biểu thức lôgarit lớn hơn biểu thức dưới
- dấu lôgarit là x sẽ nấu thứ hai và đây
- cũng chính là một phương pháp để giải
- bất phương trình logarit phương pháp đưa
- về cùng cửa sổ nội dung lớn tiếp theo
- trong bài học chúng ta là giải các bất
- phương trình logarit đơn giản với phương
- pháp đưa về cùng cơ sổ ta sử dụng lý
- thuyết hội a lớn hơn 1 nếu mờ lớn hơn nở
- thì Loga cơ số a của M sẽ lớn hơn Nova
- cơ sở là cuộc đời I
- A và tương tự trong trường hợp không nhỏ
- hơn ngón một em hãy cho thầy biết khẳng
- định nào sau đây là đúng Duy Mạnh nếu mở
- lớn hơn ở lúc này Loga cơ sở A của em ở
- lại nhỏ hơn Loga cơ số a của n vận dụng
- kết quả đồ chúng ta sẽ đi vào hỏi chấm 5
- giải bất phương trình Loga cơ số 4 của x
- cộng 7 lớn hơn Loga cơ số 2 của x + 1
- thể kí hiệu là mất quy trình 5
- I Pray ta chưa cùng cửa sổ một bên là 41
- bên cửa số 2 thì kem sẽ biến đổi để đưa
- về cùng cơ số 4 hoặc có cùng cửa số 2
- thìa bài này thành sẽ đưa về cùng cơ số
- 2 với điều kiện x lớn hơn một kem cho
- thể biết Loga cơ số 4 của x cộng 7 sẽ
- tương ứng với biểu thức nào sau đây như
- vậy bốn thầy biết thành hai bình phương
- thì áp dụng công thức Ta Sẽ Có Một Trên
- Hai Loga cơ số 2 của x + 7 lớn hơn Loga
- cơ số 2 của x + 1 thành nhân hay vào hai
- bể thi dấu của bất phương trình không
- thay đổi Loga cơ số 2x + 7 lớn hơn hay
- Loga cơ số 2 của x + 1 tối nay lại áp
- dụng công thức biến đổi lôgarit ta sẽ có
- Loga cơ số 2 của x + 7 lớn hơn hay thì
- đưa sang bên này chính là x cộng 1 tất
- cả bình phương như vậy 2 lôgarit có cùng
- cơ số là
- anh cơ số 2 lớn hơn 1 do đó x cộng 7 sẽ
- phải lớn hơn x cộng 1 tất cả bình phương
- hoặc em tiếp tục giải cho thầy bất
- phương trình này sẽ cho ta giá trị x như
- thế nào nhé chuyển thuế và rút gọn ta sẽ
- có x bình cộng x trừ 6 nhỏ hơn 0 và bất
- phương trình này tương đương với âm 3
- nhỏ hơn x nhỏ hay tới đây nhiều em sẽ
- vội kết luận đây là nghiệm của bất
- phương trình Tuy nhiên cần chú ý vào
- nhiều kiện xác định X phải lớn hơn một
- kết hợp với điều kiện này ta có tập
- nghiệm của bất phương trình là F =
- khoảng từ -1 cho đến hai như vậy là đã
- kết thúc hỏi chấm 5 với phương pháp đưa
- về cùng cơ số ngoan kết giải này hỏi
- chấm 5 thầy có một hướng giải đó là thầy
- sử dụng một phương pháp tương đối giống
- với cách để giải phương trình lôgarit
- đơn giản đó có là phương pháp Vũ
- ở Tuy nhiên ở đây không còn là số bằng
- chúng ta cần phải chú ý thay lấy bốn mũ
- Loga cơ số 4 của A cộng 7 và 4 mũ Loga
- cơ số 2 của x + 1 thì bốn là một cơ sổ
- lớn hơn 1 cho nên giấu đây vẫn là dấu
- lớn hơn con nếu ta mũ hòa với một cơ số
- nằm trong khoảng từ 0 cho đến một thì ta
- phải thay đổi đây là dấu nhỏ hơn như vậy
- 4 mũ Loga cơ số 4 thì ta sẽ tương đương
- với x cộng 7 lớn hơn 4 ở bên này thầy
- viết thành hai bình phương chính là 2 mũ
- 2 nhân Loga cơ số 2 của x + 1 đưa hai
- vào trong biểu thức dưới dấu lôgarit ta
- sẽ có chích cộng 7 lớn hơn 2 mũ Loga cơ
- số 2 thì cộng 1 tất cả bình phương hai
- mũ Loga của số 2 ta tương đương cộng 7
- lớn hơn x cộng 1 tất cả bình như vậy với
- ế quá ta cũng đã đưa về kết quả giống
- với phương pháp đưa về cùng cơ số ta đã
- giải bên trên và như vậy thành vừa giới
- thiệu cho các em thêm thủ phạm thứ hai
- để giải bất phương trình Loga ý đơn giản
- đó là phương pháp ngũ hóa và một phương
- pháp thường dùng cuối cùng tương tự như
- bất phương trình mũ đơn giản đó là
- phương pháp đặt ẩn phụ Chúng ta sẽ tìm
- hiểu phương pháp này thông qua ví dụ số
- 6 Tìm tất cả các giá trị nguyên dương Mở
- để bất phương trình có nghiệm x lớn hơn
- một Đây là một bài toán giải bất phương
- trình lôgarit chứa tham số
- bộ kem chú ý với điều kiện x lớn hơn 1
- thì 5 mũ x sẽ lớn hơn
- và chính xác 5 mũi sẽ lớn hơn 5 Do đó
- các biểu thức này đã hoàn toàn xác định
- thế là bài toán này chúng ta không cần
- điều kiện cho các biểu thức nó cái đít
- khi đó thầy biến đổi bất phương trình
- cùng ta như sau đầu tiên kem cho thầy
- biết nếu thì đặt hay làm nhân tử Trung
- thì liệu các trong ngoặc chính là 2 nhân
- 5 mũ x trừ 1 khi đó biểu thức thầy đóng
- khung ở đây sẽ tư với đường thức nào sau
- đây
- và chính xác lôgarit của Mục đích sẽ
- bằng tổng của Harris Loga cơ số 2 của 5
- mũ x trừ 1 thể giữ nguyên Loga cơ số 2
- của 2 + Loga cơ số 2 của 5 mũ x trừ 1
- chứ không phải là giống nhân ở vị trí
- ngang nhá lớn hơn mà chỉ một Loga cơ số
- 2 của hai thì 951 sau đó bất phương
- trình của chúng ta sẽ tương đương tới
- nay kèm quan sát Loga cơ số 2 của 5 mũi
- chị một ở đây cũng có Loga cơ số 2 của
- năm của chị một ta sẽ nghĩ tới việc đặt
- biểu thức này là ẩn phụ Tây khi đó t
- bằng Loga cơ số 2 của 5 mũ x trừ 1 sẽ
- không cần có điều kiện bắt buộc nào của
- Tây cả nhưng kem chú ý đề bài yêu cầu
- nghiệm x tay phải lớn hơn 1 x lớn hơn 1
- thì T của chúng ta sẽ phải có điều kiện
- như thế nào
- và chính xác p phải thuộc vào trong
- khoảng từ 2 cho đến dương vô cùng khi đó
- bất phương trình chúng ta sẽ trở thành
- tay nhân với một + t lớn hơn mờ chỉ một
- và thấy đến được một chút tương đương
- với t + t bình phương cộng 1 lớn hơn mờ
- ở đây thây sẽ xét về trái coi đây như là
- một hàm số với anh t thể xét hàm số y =
- t bình + t + một mục đích ta sẽ hàm số
- này để sử dụng sự biến thiên xác định
- giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất
- của hàm số và từ đó kết luận nghiệm của
- bất phương trình này cụ thể như sau ta
- có thể tính ngang ngược đạo hàm của hàm
- số này là hai tay cậu một bác em cho
- thầy biết khi phải bằng không sẽ có giá
- trị nào nằm trong khoảng từ 2 đến dương
- vô cùng đi phẩy = 0 tương đương với T =
- -1 phần 2 âm 1/2 thì nằm ngoài khoảng từ
- 2 cho đến Dương 1
- ý cho nên ta sẽ có bảng biến thiên trên
- khoảng từ 2 đến dương vô cùng của hàm số
- như sau
- 12 đến xương vô cùng đạo hàm ta có thể
- thấy sẽ mang sầu dương hàm số đồng biến
- trên khoảng từ 2 đến dương vô cùng giá
- trị ở đây là Xương vô cùng con ở đây 22
- vào hàm số ta có giá trị là 7 như vậy
- Giá trị của hàm số sẽ luôn lớn hơn 7
- phối mọi giá trị của t nằm ở trong
- khoảng từ 2 cho đến dương vô cùng hai
- hàm số sẽ lớn hơn 7 với mọi giá trị của
- x lớn hơn 1 thì sẽ minh họa ở trên đồ
- thị hàm số để kem dễ hình dung ở đây giả
- sử như hàm số và chúng ta xét có đồ thị
- trên khoảng từ 2 cho đến riêng có cùng
- như thế này chú ý ở đây là hàm số ẩn T
- thì tương ứng với hoàng Lộ 2 tung độ là
- 7 hàm số luôn lớn hơn 7 với mọi giá trị
- của t nằm trong khoảng này hay với mọi
- giá trị của x lớn một khi đó đường thẳng
- y = m
- Ý Nhi tại điểm có tung độ bằng mờ phim
- màn nhỏ hơn hoặc bằng 7 sẽ cho ta luôn
- lớn hơn mờ với mọi giá trị của x lớn hơn
- 1 cho nên bất phương trình chúng ta sẽ
- tương đương với M nhỏ hơn hoặc bằng 7
- kết quả của hội chăm sau tất cả các giá
- trị nguyên dương Mở sẽ là các số tự
- nhiên từ 1 cho đến bài văn đó cũng là
- nội dung cuối cùng trong bài học chúng
- ta ngày hôm nay thấy cảm ơn sự theo dõi
- của kem và hẹn gặp lại các em trong các
- bài học tiếp theo trên online.vn nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây