Bài học cùng chủ đề
- Định nghĩa, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian
- Liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng
- Phép chiếu vuông góc, định lí ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Cơ bản)
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Nâng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
- Tính chất 1:
a) Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
- Tính chất 2:
a) Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia.
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
- Tính chất 3:
a) Cho đường thẳng ???? và mặt phẳng (????) song song với nhau. Đường thẳng nào vuông góc với (????) thì cũng vuông góc với ????.
b) Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với nhau.
Nếu b⊥a thì ta có thể khẳng định b⊥(α) hay không?
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
BC vuông góc với mặt phẳng (SAB) vì
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AC và SC. Khẳng định nào sau đây sai?
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- khi chúng ta sẽ đến với phần thứ hai đó
- là liên hệ giữa quan hệ song song và
- quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt
- phẳng vào đây chúng ta sinh thiếu một số
- tính chất tính chất đầu tiên
- dự án đường thẳng song song
- cho A và B là thấy có A và B ở đây giữa
- hai đường thẳng song song Alpha mở góc
- với một trong hai đường thẳng song song
- này thì nó cũng vuông góc với đường
- thẳng còn lại xa xứ như Alpha mà vuông
- góc với A A lại song song với đường
- thẳng b thì chúng ta không có Alpha
- vuông góc với b
- khi chúng ta có thể biết là
- khi Alpha Mở vuông góc với đường thẳng a
- và đường thẳng a lại song song với đường
- thẳng b thì chúng ta có thể suy ra là
- mặt phẳng Alpha sẽ vuông góc với đường
- thẳng B
- và ngược lại nếu hai đường thẳng a và b
- mà hai đường thẳng này cùng vuông góc
- với mặt phẳng pha thì hai đường thẳng
- song song với nhau tức là liệu AH vuông
- góc với Alpha B cùng vuông góc với Alpha
- và hai đường thẳng phân biệt không trùng
- nhau thì chúng ta chỉ ra là ta sẽ song
- song với b tính chất này nó được thể
- hiện rõ ràng trong hình hộp chữ nhật
- ABCD A phẩy B phẩy C phẩy phẩy chúng ta
- sang đây tính cho thứ hai a
- Em thấy có hai mặt phẳng song song Thế
- thì đường thẳng nào mà vuông góc với mặt
- phẳng này thì nó cũng vuông góc với mặt
- phẳng kia ở đây là sự An Phát với bata
- là hai mặt phẳng song song với nhau nếu
- mà đường thẳng a vuông góc biển và thì
- nó cũng vuông góc với Beta và ngược lại
- nếu mà một góc beta thì ai cũng vừa gặp
- đèn pha phải có thể biết vì sao Alpha
- song song với beta
- a a lại vuông góc với Alpha thì cũng lì
- xì ra là a cũng vuông góc với beta
- à à
- ừ ừ
- và ngược lại nếu hai mặt phẳng phân biệt
- cùng vuông góc với một đường thẳng thì
- hai mặt phẳng song song với nhau
- tin tức là Alpha mà vuông góc với A beta
- cùng vuông góc với A thì thầy hoàn toàn
- có thể xảy ra là hai mặt phẳng Alpha và
- beta sẽ song song với nhau
- có tính chất này cũng được thể hiện rất
- là rõ ràng ở trong hình hộp chữ nhật
- chúng ta
- khi chúng ta thấy mặt phẳng
- a a b c d và A phẩy B phẩy C phẩy B phẩy
- nó sẽ cùng vuông góc với đường thẳng a
- phẩy
- ý cho nên abcd và a phẩy B phẩy C phẩy B
- phẩy hai mặt phẳng này sẽ song song với
- nhau
- có tính chất thứ ba à
- Ừ nếu được hẳn A và mặt phẳng Alpha song
- song với nhau vậy thì nếu thì có được
- thưởng B vuông góc với mặt phẳng Alpha
- thì B cũng vuông góc với đường thẳng a a
- Em thấy có thể viết là B vuông góc với
- Alpha mà Alpha lại song song với A thì
- có thể xảy ra là B vuông góc với A
- Ờ vậy Thảo các em là khẳng định sau có
- đúng không Nếu mà b
- A vuông góc với đường thẳng a ở đây thể
- cho b vuông góc với ai chứ thể không cho
- bê của góc Anpha nữa và a lại song song
- với mặt phẳng Alpha Vậy thì thấy có thể
- suy ra là B vuông góc với mặt phẳng
- Alpha không B vuông góc với A và a Gọi
- song song với Alpha và đi tại con này ra
- là B vuông góc với Alpha không
- ừ ừ
- khi chúng ta không có điều này vì sao vì
- nếu chúng ta chỉ có là B nguồn gốc về A
- thì chúng ta không thể khẳng định đường
- là b sẽ vuông góc với hai đường thẳng
- cắt nhau ở trong pha cho nên B không thể
- thành bị bê nguồn gốc của alpha được cài
- mình vì lý do này nhá B phải góc với hai
- đường thẳng cắt nhau ở trong ăn pha
- A thì B mới phú góc với mặt phẳng ra con
- bê mà vuông góc con bê mà vuông góc với
- hai đường thẳng
- em còn b mà vuông góc với hai đường
- thẳng song song rồi chẳng còn pha thì
- chúng ta không thể khẳng định được là b
- và gợi cảm pha đâu Cái thức này thì ai
- cũng đã biết ở trồng cỏ tương tác về
- trước rồi Tiếp theo Nếu thấy có đường
- thẳng a và mặt phẳng Alpha nó cùng vuông
- góc với đường thẳng b thì thấy có thể
- khẳng định a và Alpha nó song song với
- nhau cái lưu ý là a sẽ không nằm trong
- Alpha
- vì thế có thể biết thì sao AH vuông góc
- với b Alpha cũng góc với b và a không
- nằm trong Alpha thì thấy có thể kết luận
- là a song song với Alpha A
- à à
- vụ áp dụng những kiến thức vừa học thì
- các em hãy làm cùng thầy bài tập sau đây
- thấy có hình chóp SABC có đáy ABC là tam
- giác vuông tại B
- 3 cách FA
- A vuông góc với mặt phẳng đáy là a b c
- không anh thấy có M N là trung điểm của
- AB và AC đá yêu cầu chúng ta Chứng minh
- MN vuông góc với mặt phẳng s AB
- a câu b đề bài cho ah là đường cao của
- tam giác S AB Chứng minh ah vuông góc
- với mặt phẳng SBC
- thì đầu tiên chúng ta sẽ cùng là của ai
- chúng ta nhìn thấy MN sẽ là đường trung
- bình của tam giác ABC Cho nên MN sẽ song
- song với BC Vậy thì thay vì Chứng minh
- MN vuông góc với mặt phẳng SAB chúng ta
- có thể chứng minh bc vuông góc với mặt
- phẳng SAB và M N sao cho abc cho nên nó
- cũng sẽ vuông góc với mặt phẳng AB đường
- chéo tính chất đường cao học
- thì đầu tiên chúng ta phải FA vuông góc
- với ABC mặt phẳng ABC trên AC vuông góc
- với mọi đường thẳng và mặt phẳng ABC hay
- làm xa sẽ vuông góc với BC mà BC lại một
- góc với AB vì tam giác ABC là tam giác
- vuông tại B cho nên BC sẽ vuông góc với
- mặt phẳng SAB vuông góc với hai đường
- thẳng cắt nhau ở trong mặt phẳng AB đó
- là xa và AB
- Ừ từ đây MN song song với BC cho nên MN
- cũng sẽ vừa gặp mặt phẳng s AB gọi chúng
- đã chứng minh được số có tính chất này
- chúng ta cũng sẽ sử dụng rất nhiều cho
- các bài toán chứng minh đường thẳng
- vuông góc với mặt phẳng hay là bài sau
- là mặt phẳng vừa gọi mặt phẳng ạ
- a cô b ah là đường cao của tam giác asib
- đề bài yêu cầu chúng ta Chứng minh ah
- vuông góc với mặt phẳng SBC
- anh cũng tương tự đi quay Chúng ta cần
- chứng minh ta sẽ vuông góc với cũng
- tương tự như cô A thì chúng ta cũng sẽ
- chứng minh ah h vuông góc với hai đường
- thẳng cắt nhau ở trong mặt phẳng SBC
- thường thường là chúng ta sẽ chứng minh
- ngày AH vuông góc với hai trong ba cạnh
- của tam giác SBC chúng ta thấy ngay là A
- đã vuông góc với một cạnh đó là cạnh sb
- vì vậy chúng ta chỉ cần chứng minh AE
- vuông góc với một trong hai cạnh còn lại
- là SD hoặc là BC H vuông góc với cạnh
- nào trong hai cạnh này chúng ta không
- thể nhận xét được ngay đi
- khi đó là cạnh BC Vì sao
- anh chỉ có a chúng ta đã chứng minh được
- B C vuông góc với mặt phẳng s AB
- có như vậy chúng ta đã trình bày thì sao
- đầu tiên bc vuông góc với mặt phẳng SAB
- mã hát Lạnh nằm trong mặt phẳng SAB cho
- nên BC = 2A h
- à mà Ace lại vuông góc với sb
- ý nghĩa H là đường cao của tam giác AB
- như vậy đi A đã vuông góc với SB và BC
- là hai đường thẳng cắt nhau trong mặt
- phẳng SBC chứng cắt nhau tại B cho nên a
- sẽ vuông góc với mặt phẳng SBC bài 8 này
- thì đề bài có thể họ chúng ta lắt léo
- thêm một chút đó là câu b đề và có thể
- câu hỏi là ah h vuông góc với SBC nữa mà
- đề bài yêu cầu chứng minh ah h vuông góc
- với SC
- Ừ thì chúng ta cũng làm tương tự như thế
- này chúng ta chứng minh được ah vuông
- góc với mặt phẳng SBC từ đó chúng ta có
- thể xảy ra là AH vuông góc với SC là một
- đường thẳng nằm trong mặt phẳng SBC Hay
- là chúng ta cũng có hiệu quả từ phần
- trước đó là một đường thẳng mà vuông góc
- với hai cạnh của một tam giác thì nó
- cũng vuông góc với cạnh còn lại của tam
- giác đó cái kết thúc phần thứ hai chúng
- ta đã tìm hiểu mối liên hệ giữa quan hệ
- song song và có hiện nguồn gốc của đường
- thẳng với mặt phẳng à
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây