Bài học cùng chủ đề
- Định nghĩa, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian
- Liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng
- Phép chiếu vuông góc, định lí ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Cơ bản)
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Nâng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Nâng cao) SVIP
Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?
Cho tứ diện ABCD có CD, DA, DB đôi một vuông góc với nhau. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Góc giữa CA và mặt phẳng (DAB) là CAD. |
|
Góc giữa CB và mặt phẳng (CDA) là CBD. |
|
Góc giữa AB và mặt phẳng (CDB) là ADB. |
|
Góc giữa CA và mặt phẳng (CDB) là ADC. |
|
Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác nhọn, cạnh bên SA=SB=SC. Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC).
Khi đó, H là
- trực tâm
- trọng tâm
- tâm đường tròn ngoại tiếp
- tâm đường tròn nội tiếp
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′ có mặt đáy ABCD là hình thoi tâm O, ADC=60o và D′D=D′A=D′C. Hình chiếu vuông góc vủa D′ trên mặt phẳng (ABCD) là
Cho hình chóp S.ABC có các mặt bên tạo với mặt phẳng đáy các góc bằng nhau. Gọi K là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC).
Khi đó, K là
- trực tâm
- trọng tâm
- tâm đường tròn nội tiếp
- tâm đường tròn ngoại tiếp
Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh bằng 6. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy điểm S. Biết rằng góc giữa SA và mặt phẳng (ABCD) bằng 45o. Độ dài cạnh SO bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với cạnh AB=1, AD=3. Hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC và SH=31. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC. Gọi α là góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy (ABCD). Tính tanα.
Đáp số: tanα= .
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng 1, SO vuông góc với đáy. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Biết rằng SO=630, tính góc α giữa đường thẳng MN với mặt phẳng (ABCD).
Đáp số: α= o.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a, AD=2a, cạnh bên SA=a3 và vuông góc với mặt đáy. Gọi α giữa đường thẳng SC với mặt phẳng (SAD), tính tanα.
Đáp số: tanα= .
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Gọi α là góc giữa AC′ và mặt phẳng (A′BCD′). Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A với BC=a2;AA′=a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng α qua M là trung điểm BC và vuông góc với AB′. Diện tích thiết diện tạo bởi (α) với lăng trụ là
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng (α) qua A và vuông góc với trung tuyến SI của tam giác SBC. Diện tích thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây