Bài học cùng chủ đề
- Định nghĩa, điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong không gian
- Liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc của đường thẳng với mặt phẳng
- Phép chiếu vuông góc, định lí ba đường vuông góc, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Cơ bản)
- Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Nâng cao)
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (Cơ bản) SVIP
Hoàn thành định lý sau:
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng
- cắt nhau
- phân biệt
Cho mặt phẳng (α) và điểm A nằm ngoài (α). Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua A và vuông góc với (α)?
Điền từ thích hợp vào ô trống.
Có
- vô số
- duy nhất một
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
Cho không gian cho bốn đường thẳng phân biệt a, b, c, d.
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Nếu a⊥b và b//c thì a⊥c. |
|
Nếu a⊥b và b⊥c thì a//c. |
|
Nếu a,b,c đôi một vuông góc với nhau và d⊥a thì d//b hoặc d//c. |
|
Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α). Các mệnh đề sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)Nếu a⊥(α) và b⊥a thì b//(α). |
|
Nếu a//(α) và b⊥a thì b⊥(α). |
|
Nếu a//(α) và b//(α) thì b//a. |
|
Nếu a//(α) và b⊥(α) thì a⊥b. |
|
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AC và SC. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SB vuông góc với đáy. Gọi K là chân đường cao kẻ từ B của tam giác SBA. Khẳng định nào dưới đây sai?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SC vuông góc với đáy. Khẳng định nào sau đây sai?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA=SC, SB=SD. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)CD⊥(SAD). |
|
BD⊥SC. |
|
SO⊥AD. |
|
AC⊥SD. |
|
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại C và D, có CD=AD=a, CB=2a. Cạnh bên SC vuông góc với đáy, E là trung điểm của CB. Mệnh đề nào sau đây sai?
Cho bài toán:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi AE, AF lần lượt là đường cao của tam giác SAB và tam giác SAD. Chứng minh rằng SC⊥(AEF).
Sắp xếp các dòng sau theo chứ tự hợp lý để được lời giải bài toán trên.
- Do đó SC⊥(AEF).
- Tương tự, ta chứng minh được AF⊥SC.
- Mà AB⊥BC nên suy ra BC⊥(SAB)⇒BC⊥AE⊂(SAB).
- Tam giác SAB có đường cao AE nên AE⊥SB.
- Mà AE⊥BC suy ra AE⊥(SBC) suy ra AE⊥SC.
- Vì SA⊥(ABCD) nên SA⊥BC.
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)B′A⊥(BCD′A′) |
|
CA⊥BD′ |
|
B′A⊥BD′ |
|
CA⊥B′A |
|
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây