Bài học cùng chủ đề
- Phép khai căn bậc hai trong biểu thức chứa căn thức bậc hai (phần 1)
- Phép khai căn bậc hai trong biểu thức chứa căn thức bậc hai (phần 2)
- Khử căn thức ở mẫu, trục căn thức (biểu thức số)
- Khử căn thức ở mẫu, trục căn thức (biểu thức chứa căn thức bậc hai)
- Trục căn thức ở mẫu chứa một căn thức
- Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- Trục căn thức ở mẫu chứa hai căn thức
- Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Phiếu bài tập tuần: Biến đổi, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, ta thường cần vận dụng thích hợp các tính chất (giao hoán, kết hợp, phân phối) của các phép tính, quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính và các phép biến đổi đã biết.
Khi rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẫu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu).
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
75 bằng
−53.
35.
−35.
53.
Câu 2 (1đ):
24 bằng
26.
62.
32.
46.
Câu 3 (1đ):
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
Câu 1:
9a bằng
3a.
3a.
a3.
3a.
Câu 2:
4a bằng
−2a.
2a.
2a.
4a.
Câu 4 (1đ):
Áp dụng hằng đẳng thức a3+b3=(a+b)(a2−ab+b2) cho biểu thức [1+(a)3] ta được
A
(1+a)[1−a+(a)2].
B
(1+a)[1−2a+(a)2].
C
(1+a)[1+a+(a)2].
Câu 5 (1đ):
Trục căn thức ở mẫu của x+1x2−x ta được
x−1.
x(x+1).
x+1.
x(x−1).
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- trong phần cuối cùng chúng ta sẽ đến với
- bài toán rút gọn biểu thức chứa căn thức
- bậc hai và đây cũng sẽ là dạng bài mà
- chúng ta làm việc thường xuyên nhất ở
- trong chương này khi mà các bạn sẽ cần
- phải kết hợp tất cả những phép biến đổi
- mà chúng ta đã học nhằm rút gọn biểu
- thức thầy lấy ví dụ yêu cầu rút gọn một
- biểu thức số là P bằng ăn 8 cộng với căn
- 188 8 thầy có thể viết thành 2 nhân với
- 2 bình phương cho nên căn 8 sẽ là 2 cn2
- đưa thừa số ra bên ngoài dấu căn tương
- tự như vậy căn 18 chính xác rồi 2 nhân
- với 3 bình phương đưa thừa số ra bên
- ngoài dấu căn ta thu được 3
- C2 2 C2 cng 3 cn2 kết quả là 5 cn2 ở đây
- chúng ta sử dụng tính chất phân phối của
- phép đối với phép
- cộng và thao tác Thầy vừa thực hiện được
- gọi là rút gọn một biểu thức chứa căn
- thức
- bậc chứa căn bậc để rút gọn biểu thức
- chứa căn thức bậc thì ta thường vận dụng
- tính chất như là giao hoán kết hợp phân
- phối của php tnh cùng với là quc về thứ
- tự thự hiệ pháp tính cùng với các phép
- biến đổ mà chúng ta đã HC như là các
- phép Khương các phép đưa thừa số ra bên
- ngoài hoặc vào bên trong dấu
- căn và Đó cũng chính là lưu ý cho dạng
- bài ở phần số 4 này trong số các phép
- biến đổi đã học ở chương này thì đưa
- thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn
- cùng với trục căn thức là các phép biến
- đổi mà chúng ta thường xuyên sử dụng
- nhất thầy lấy ví dụ với hỏi chấm 1 nhé
- rút gọn biểu thức số a = 2 cn3 trừ căn
- 75 cộng với căn của 1 trừ căn3 tất cả
- bình
- phương thì ở đây 2
- cn3 là chúng ta không cần biến đổi gì
- rồi nhưng căn 75 và căn của 1 - căn3
- Bình Phương ta cần phải sử dụng phép
- biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu
- căn căn 75 thì là căn của 3 nh 5 Bình 5
- Bình đưa ra ngoài thầy thu được 5 chính
- xác phải là giả trị từ đối của 5 nhá và
- kết quả là 5
- C3 còn căn của 1 - căn3 tất cả bình
- phương Nếu như các bạn biến đổi mà quên
- sử dụng dấu giá trị tuyệt đối ở đây thì
- kết quả chúng ta sẽ không chính
- xác giá trị tuyệt đối của 1 - căn3 thì
- phải bằng cn3 - 1 các bạn nhá sau đó
- thay trở lại biểu thức A thì thầy sẽ thu
- được 2 C3 tr - 5 C3 cộng cn3 và -1 tới
- đây thầy sử dụng tính chất phân phối của
- phép nhân đối với phép cộng để đặt căn3
- ra
- ngoài 2 - 5 + 1 ở đây nhớ là cộng 1
- nhá Thì là
- -2 vậy kết quả chúng ta thu được là -1
- và -2
- cn3 các bạn quan sát lại một lần nữa các
- bước để chúng ta thực hiện bài toán rút
- gọn biểu thức sử dụng các phép biến đổi
- đã học cùng với các tính chất của phép
- tính như là giao hoán kết hợp hay là
- phân
- phối tương tự như thế với câu hỏi thứ
- hai là rút gõ ba biểu thức số căn 24 - 4
- C6 căn 122 + căn 27 - căn
- 48 và √8 + căn3 tất cả nhân với căn
- 6 rất chính xác ở phép đầu tiên phía sau
- có căn 6 vậy phía trước này thầy cũng
- muốn làm xuất hiện căn6 thì
- 24 nên căn 24 thầy sẽ viết thành căn của
- 2 bình nh 6 trừ 4 C6 ta giữ nguyên Sau
- đó sử dụng phép biến đổi đưa thừa số 2
- bình ra bên ngoài dấu căn thầy thu được
- 2 C6 Ừ 4
- C6 và sử dụng tính chất phân phối 2 - 4
- nhân căn6 và kết quả là -2 C6 các bạn
- nhá tương tự với phép thứ hai biến đổi
- bằng cách đưa thừa số ra bên ngoài dấu
- căn căn 12 thầy viết thành căn 2 bình nh
- 3 27 thì chính là 3 bình nh 3 còn 48 thì
- là 4 bình nh
- 3 vậy sau khi đưa thừa số ra bên ngoài
- dấu căn thì chúng ta thấy đều xuất hiện
- căn3 cụ thể là 2 C3 này cộng 3 C3 và - 4
- C3
- vẫn áp dụng tính chất phân phối như ở Ý
- thứ nhất thầy thu được 2 + 3 - 4 nhân
- căn3 và thu gọn bằng
- căn3 còn ý cuối cùng trước tiên thì
- chúng ta cần sử dụng tính chất phân phối
- đã cn8 nhân với căn6 cộng căn3 nh
- căn6 tích của hai căn này sẽ chính bằng
- căn của 8 x 6 phần này chính là căn của
- 3 nh 6 8 x 6 là 48 đấy thầy có thể viết
- thành 4 bình phương nhân 3 giống như ý
- phía trên này 3 x 6 là 18 thì thầy có
- thể viết thành 3 bình phương nhân 2 rồi
- lại sử dụng biến đổi đưa thừa số ra bên
- ngoài dấu căn lần lượt ta thu được 4 cn3
- cộng với và ta thu được kết quả 6 C3 đó
- là với các biểu thức số
- Còn với các biểu thức là căn thức bậc
- hai tức là chứa biến thì chúng ta sẽ
- biến đổi thế
- nào Ví dụ như căn 9A cộng căn của A ph4
- trừ a căn 4 pha và cộng 1 tr 2A nhân căn
- của a mũ 3 ở đây điều kiện là a Dương
- thì tất cả các biểu thức ở đây đều có
- nghĩa các căn thức đều có nghĩa ý thứ
- hai là 1 + a CN a trên căn a + 1 với với
- điều kiện a lớn hơn hoặc bằng
- 0 với ý thứ nhất thì chúng ta có thể
- thấy 9 4 là các số chính phương 9 chính
- là 3 bình 4 chính là 2 bình phương vậy
- đầu tiên thầy đưa tất cả các thừa số 9
- và 4 đó ra bên ngoài dấu căn
- đã phần này thầy thu được 3 căn a ở đây
- chính là căn a ph2 như vậy việc đưa thừa
- số ra ngoài dấu căn ở đây cũng đã gián
- tiếp khử đi
- mẫu ở đây để khử mẫu thì thầy sẽ nhân a
- vào cả tử và
- mẫu a mũ 3 thầy tách Thành A nh a bình
- phương để tiếp tục đưa thừa số ra bên
- ngoài dấu căn do a Dương nên nên a bình
- khi đưa ra bên ngoài dấu căn sẽ chính là
- a 4 đưa ra ngoài dấu căn chính là 2 a và
- a là giản ước ta chỉ còn là lại -2 căn
- a ở đây cũng tương tự như vậy A Bình đưa
- ra ngoài dấu căn là a a trên tử và a
- dưới mẫu ở đây là giản ước ta chỉ còn
- lại 1/2 căn a như vậy tới đây là tiến
- hành sử dụng tính chất phân phối được
- rồi 3 + 1/2 trừ 2 + 1/2 và tất cả nhân
- với căn a các bạn thu gọn và kiểm tra
- lại cho thầy có đúng bằng 2 căn a không
- nhá
- nhá tương tự với ý thứ hai thì chúng ta
- sẽ sử dụng thêm hàng đẳng
- thức a căn a thầy có thể viết thành căn
- a tất cả mũ 3 bởi vì a chính là căn a
- tất cả bình 1+ căn a tất cả mũ 3 thì
- bằng 1 + căn a này nhân với 1 trừ đi căn
- a và cộng với căn a tất cả bình chính là
- a dưới mẫu chúng ta giữ nguyên như vậy m
- 1 c căn a với căn a + 1 có thể giản
- ước kết quả chúng ta cò lại 1 - căn a +
- a như vậy biểu thức mà chứa căn thức bậc
- ha thì biến đổi phức tạp hơn các biểu
- thức chứa số một chút Tuy nhiên phương
- pháp của hai dạng là như
- nhau tiếp theo với câu hỏi thứ tư là rút
- gọn biểu thức p bằng x bình - 1 tr cănx
- - 1 trừ đi x bình - x trên că CN x + 1
- điều kiện x lớ hơ 1 với x lớ hơ 1 thì
- tất cả các biểu thức ở đây đều có nghĩa
- rồi các bạn sẽ quan sát được mẫu số của
- phân tức thứ nhất là căn x - 1 phân tức
- thứ hai là căn x + 1 Đây là hai biểu
- thức hai biểu thức liên hợp của nhau cho
- nên thầy sẽ nghĩ đến việc chục căn thức
- bằng cách nhân với lượng liên hợp
- phân thức thứ nhất nhân cả tử và mẫu với
- căn x +
- 1 thì mẫu số sẽ trở thành x trừ đi
- 1 còn trên tử x bình - 1 thầy tách thành
- x - 1 nhân với x + 1 và căn x + 1 chúng
- ta giữ nguyên như vậy x - 1 trên tử và x
- - 1 dưới mẫu có thể giản ước ta chỉ còn
- lại x + 1 nhân với căn x +
- 1 và thầy có thể khai triển thêm một
- bước nữa để đưa về x căn x này cộng với
- căn x này cộng x và cộng
- 1 tương tự vậy các bạn sẽ rút gọn các
- bạn sẽ chục căn thức cho thầy với phân
- thức còn lại là x bình - x tr căn x + 1
- nhá nhân cả tử và mẫu với lượng liên hợp
- của mẫu là căn x -
- 1 thì ở trên tử x bình - x thầy có thể
- đặt x làm nhân tử chung bên trong còn x
- - 1 căn x - 1 giữ nguyên và mẫu số hằng
- đẳng thức chính là x - 1 lại rút gọn
- được x - 1 trên tử và mẫu kết quả thu
- được x nhân căn x 1 hay chính là x căn x
- trừ
- x tới đây thay trở lại biểu thức p thì p
- sẽ bằng x căn x này cộng căn x + x + 1
- thầy hạ xuống chú ý dấu ở đây là dấu trừ
- trừ x căn x trừ với trừ thành cộng x x
- căn x trừ x căn x là hết này x + x thầy
- thu được 2x cộng căn x + 1 chúng ta viết
- lại và đây là kết quả của câu hỏi thứ tư
- và cũng là nội dung cuối cùng trong bài
- học ngày hôm nay dạng rút gọn biểu thức
- chứa căn thức bậc ha này rất quan trọng
- và thường xuất hiện ở trong các đề tuyển
- sinh vào lớp 10 cho nên các bạn cần phải
- luyện tập các dạng bài kể cả trắc nghiệm
- cả tự luận có trên olm để chúng ta nắm
- chắc bài học ngày hôm nay nhé Thầy Cảm
- ơn sự theo dõi của các em và hẹn gặp lại
- các em trong các bài học tiếp theo trên
- olm.vn
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây