Bài học cùng chủ đề
- Định lí côsin và định lí sin
- Định lý côsin
- Định lí sin
- Một số công thức tính diện tích tam giác
- Giải tam giác
- Giải tam giác
- Giải tam giác (Nâng cao)
- Ứng dụng giải tam giác vào thực tế
- Bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp trong tam giác
- Diện tích tam giác
- Phiếu bài tập: Hệ thức lượng trong tam giác
- Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Hệ thức lượng trong tam giác SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=30 cm. Hai đường trung tuyến BF và CE cắt nhau tại G. Diện tích tam giác GFC là
Diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5; 12; 13 bằng
Cho tam giác ABC có AB=8 cm, AC=18 cm và diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA là
Tam giác ABC vuông cân tại A nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Khi đó tỉ số rR bằng
Tam giác ABC có BC=a, CA=b, AB=c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh AC lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng
Tam giác ABC có B=60∘, C=45∘, AB=5. Độ dài cạnh AC bằng
Tam giác ABC vuông cân tại A có AB=AC=a. Đường trung tuyến BM có độ dài là
Cho tam giác ABC có a=2, b=6, c=3+1. Số đo góc A bằng
Tam giác ABC có các cạnh a; b; c thỏa mãn điều kiện: (a+b+c)(a+b−c)=3ab. Khi đó số đo của góc C là
Tam giác ABC có BC=10 và 5sinA=4sinB=3sinC. Chu vi của tam giác đó bằng
Hình bình hành có hai cạnh là 5 và 9, một đường chéo bằng 11. Độ dài đường chéo còn lại bằng
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết AB=12 và cot(A+B)=31 bằng