Bài học cùng chủ đề
- Dạng 1: Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác
- Phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác
- Dạng 2: Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác
- Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác
- Dạng 3: Phương trình bậc nhất đối với sin và cos
- Phương trình bậc nhất đối với sin và cos
- Dạng 4: Giới thiệu một số phương trình thường gặp khác
- Một số dạng phương trình lượng giác khác
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Một số dạng phương trình lượng giác khác SVIP
Giải phương trình:
\(\sin2x-2\sin^2x=2\cos2x\).
Hướng dẫn giải:
\(\sin2x-2\sin^2x=2\cos2x\)
\(\Leftrightarrow2\sin^2x-2\sin x\cos x+4\cos^2x-2=0\)
Xét \(\cos x=0\), phương trình thỏa mãn.
Suy ra \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in\mathbb{Z}\right)\) là nghiệm của phương trình.
Xét \(\cos x\ne0\), chia cả hai vế của phương trình cho \(\cos^2x\) ta được:
\(2\tan^2x-2\tan x-2\left(1+\tan^2x\right)+4=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\tan x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)
Vậy các nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\) và \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in\mathbb{Z}\right)\).
Giải phương trình:
\(\sin2x-2\sin x-2\cos x+2=0\).
Hướng dẫn giải:
\(\sin2x-2\sin x-2\cos x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\sin x\cos x-\sin x-\cos x+1=0\)(1)
Đặt \(t=\sin x+\cos x\) \(\left(-\sqrt{2}\le t\le\sqrt{2}\right)\)
\(\sin x.\cos x=\dfrac{t^2-1}{2}\)
Phương trình (1) trở thành:
\(\dfrac{t^2-1}{2}-t+1=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow t=1\)( Thỏa mãn điều kiện của \(t\))
\(t=1\Leftrightarrow\) \(\sin x+\cos x=1\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\).
Giải phương trình:
\(\cos x.\cos3x-\sin2x.\sin6x-\sin4x.\sin6x=0\).
Hướng dẫn giải:
\(\cos x.\cos3x-\sin2x.\sin6x-\sin4x.\sin6x=0\left(1\right)\)
(Dạng phương trình biến đổi tích thành tổng)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(\cos4x+\cos2x\right)-\dfrac{1}{2}\left(\cos4x-\cos8x\right)-\dfrac{1}{2}\left(\cos2x-\cos10x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\cos10x+\cos8x=0\)\(\Leftrightarrow2\cos9x.\cos x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos9x=0\\\cos x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{9}\\x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
Vậy các nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{\pi}{18}+\dfrac{k\pi}{9}\) và \(x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) \(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\).
Giải phương trình:
\(\sin3x-\sin4x+\sin5x=0\).
Hướng dẫn giải:
\(\sin5x-\sin4x+\sin3x\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sin3x+\sin5x\right)-\sin4x=0\)
\(\Leftrightarrow2\sin4x.\cos x-\sin4x=0\)
\(\Leftrightarrow\sin4x\left(2\cos x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sin4x=0\\2\cos x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\)
Vậy các nghiệm của phương trình là \(x=\dfrac{k\pi}{4}\), \(x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) và \(x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) \(\left(k\in\mathbb{Z}\right)\).