Bài học cùng chủ đề
- Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng
- Định lí Ta - lét trong không gian
- Hình lăng trụ. Hình hộp. Hình chóp cụt
- Hai mặt phẳng song song (cơ bản)
- Hai mặt phẳng song song (nâng cao)
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Ôn tập: Chứng minh hai mặt phẳng song song
- Phiếu bài tập: Hai mặt phẳng song song
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Hai mặt phẳng song song (nâng cao) SVIP
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi H, K, P lần lượt là trung điểm của SC, SD và CB. Khẳng định nào dưới đây là sai?
Cho hình bình hành ABCD và 4 tia Ax, By, Cz, Dt song song, cùng chiều và không nằm trong mặt phẳng (ABCD). Một mặt phẳng (α) cắt 4 tia đã cho lần lượt tại M, N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?
Cho hình hộp ABCD.MNPQ. Gọi H là giao điểm của đường chéo BQ với (NCA). Tính tỉ số BQBH.
Cho hai hình bình hành ABCD và ABGH không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi E, F là hai điểm di động tương ứng trên AD, BG sao cho EDAE=FGBF.
Tìm mặt phẳng cố định luôn song song với EF.
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi P là điểm bất kì nằm trên CA (P=O). Gọi (α) là mặt phẳng đi qua P và song song với (SDB). Thiết diện hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) là hình gì?
Cho hai tia Ax, By chéo nhau. M là một điểm di động trên By . Gọi (α) là mặt phẳng chứa Ax và song song với By. Đường thẳng qua M và song song với AB cắt (α) tại M′. Tập hợp điểm M′ là
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây