Bài học cùng chủ đề
- Căn thức bậc hai của một bình phương
- Căn thức bậc hai của một tích
- Căn thức bậc hai của một thương
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
- Đưa thừa số vào trong dấu căn
- Căn bậc hai của một bình phương
- Căn bậc hai của một tích các số thực
- Căn bậc hai của một thương các số thực
- Tính, rút gọn căn thức bậc hai
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (biểu thức số)
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (biểu thức chứa căn thức bậc hai)
- Đưa thừa số vào trong dấu căn (biểu thức số)
- Đưa thừa số vào trong dấu căn (biểu thức chứa căn thức bậc hai)
- Bài toán ứng dụng thực tế
- Phiếu bài tập: Phép khai căn bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Căn thức bậc hai của một bình phương SVIP
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
CĂN THỨC BẬC HAI CỦA MỘT BÌNH PHƯƠNG
Với mỗi biểu thức $A$, ta có $\sqrt{A^2} = |A|$, tức là $\sqrt{A^2} = \left\{\begin{aligned}&A \, khi \, A \ge 0\\&-A \, khi \, A < 0\\ \end{aligned} \right.$
Đây là bản xem trước câu hỏi trong video.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
Câu 1 (1đ):
Hoàn thành bảng sau:
a | a2 |
11 | |
−11 | |
0 | |
100 | |
−100 |
Câu 2 (1đ):
Tính: (−9)2+(−9)2.
0.
−6.
18.
9.
Câu 3 (1đ):
(−97)2 bằng
97.
8149.
−97.
−8149
Câu 4 (1đ):
Vì 3<4 nên 3<4 hay 3<2. Khi đó, ∣3−2∣ bằng
3−2.
3+2.
−3−2.
2−3.
Câu 5 (1đ):
∣1−2∣ và ∣2−5∣ lần lượt bằng
1−2 và 5−2.
1−2 và 2−5.
2−1 và 2−5.
2−1 và 5−2.
Câu 6 (1đ):
(a3)2 bằng biểu thức nào sau đây nếu a<0?
−a3.
a2.
−a2.
a3.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- [âm nhạc]
- Xin chào các em và chào mừng các em đã
- quay trở lại với khóa học Toán lớp 9
- trên tràng
- olm.vn bài học ngày hôm nay của chúng ta
- sẽ là các tính chất của phép khai phương
- hay nói cách khác căn bậc hai căn thức
- bậc hai có những tính chất như thế nào
- sẽ là các nội dung trong bài học ngày
- hôm nay nội dung thứ nhất là căn thức
- bậc hai của một bình phương thứ hai là
- căn thức bậc hai của một tích và thứ ba
- là căn thức bậc hai của một thương đối
- với phần thứ nhất thì các bạn sẽ bắt đầu
- căn thức bậc hai của một bình phương với
- ví dụ so sánh sau đây thầy yêu cầu So
- sánh các biểu thức căn bậc hai của 4
- bình phương với giá trị tuyệt đối của 4
- và thứ hai là căn của -5 bình phương với
- giá trị tuyệt đối của
- -5 căn bậc hai của 4 bình phương thì
- thầy có thể viết thành căn bậc hai của
- 16 và căn 16 thì bằng 4 4 giá trị tuyệt
- đối của 4 cũng bằng 4 nên thầy sẽ điền
- dấu bằng vào phép so sánh thứ nhất và
- tương tự như thế các bạn cũng có thể trả
- lời được với phép so sánh thứ hai căn
- bậc 2i của -5 bình phương thầy viết
- thành căn bậc hai của 25 và bằng 5 nó
- cũng bằng với giá trị tuyệt đối của -5
- cho nên Đây cũng là dấu
- bằng qua phép so sánh này chúng ta có
- thể tổng quát lên Nếu thầy thay 4 bằng
- một số a Dương
- thì căn của A Bình sẽ bằng giá trị tuyệt
- đối của
- a thay -5 bởi một số a âm thì căn của A
- Bình cũng bằng giá trị tuyệt đối của a
- Vậy chúng ta có thể tổng quát thành một
- công thức với mọi số thực hay không thì
- các bạn sẽ tiếp tục hoàn thành bảng sau
- cho
- thầy hàng thứ nhất Thầy cho các giá trị
- của A như là -5 4 - 100 0 vân vân hàng
- thứ hai sẽ là căn bậc hai của A Bình
- Phương các bạn sẽ hoàn thành cho thầy
- bảng này
- nhá chính xác rồi căn của 11 Bình hay -1
- bình thì đều là căn bậc hai của 121 và
- bằng
- 11 tương tự như thế căn của 100 hay -
- 100 bình phương thì đều bằng
- 100 căn của 0 thì bằng 0 rồi Vậy thì với
- số âm số dương hay số 0 thì căn bậc 2
- của A Bình luôn bằng giá trị tuyệt đối
- của a và Đó cũng là tính chất căn thức
- bậc hai của một bình phương thầy có công
- thức với mọi số a thì ta có căn của a
- bình bằng giá trị tuyệt đối của a ở đây
- là mọi số a kể cả a âm a Dương hay a = 0
- thì chúng ta chỉ có một công thức như
- thế này nhá và vận dụng ngay vào trong
- ví dụ đầu tiên các bạn sẽ tính cho thầy
- căn của 13 bình phương
- này thì áp dụng đúng công thức căn 13
- bình phương bằng giá trị tuyệt đối của
- 13 và bằng 13 nhiều bạn sau này sẽ
- thường bỏ qua bước giá trị tuyệt đối
- điều này rất dễ gây ra nhầm lẫn trong
- quá trình làm bài vậy thì trong phần 1
- lưu ý quan trọng nhất đối với các bạn để
- tránh những sai sót là không được quên
- dấu giá trị tuyệt đối ở đây
- nhá tương tự như thế căn 16 bình phương
- thì sẽ bằng giá trị tuyệt đối của 16 và
- giá trị tuyệt đối của 16 thì bằng 16 rồi
- Vậy còn âm căn 9 tất cả bình cộng với
- căn của -9 bình phương sẽ có giá trị
- bằng bao
- nhiêu chính xác rồi với số hạn thứ nhất
- thầy có thể viết căn 9 thành 3 vậy ta có
- -3 tất cả bình phương c số hạn thứ hai
- sẽ sử dụng công thức mà chúng ta vừa tìm
- hiểu là giá trị tuyệt đối của
- -9 -3 tất cả bình thì bằng 9 giá trị
- tuyệt đối của -9 cũng bằng 9 nên kết quả
- phép tính thứ ba sẽ là
- 18 và tương tự như thế các bạn sẽ thực
- hiện cho thầy với hỏi chấm 2 nhá vẫn yêu
- cầu là tính căn của -3 bình
- phương ở đây Nếu bạn nào Viết kết quả là
- -3 là sẽ không chính xác mà chúng ta cần
- phải có giá trị tuyệt đối và giá trị
- tuyệt đối của -3 thì bằng 3 đó là kết
- quả ý thứ nhất tương tự như vậy với ý
- thứ
- hai chính xác rồi Ở đây sẽ bằng giá trị
- tuyệt đối của - 7/9 và kết quả là 7/9
- nhá ý thứ ba Các bạn sẽ suy nghĩ và trả
- lời cho thầy kết quả chúng ta sẽ là bao
- nhiêu ở đây thì không còn đơn giản như
- hai ý trước chúng ta vẫn có kết quả là
- giá trị tuyệt đối của căn3 - 2 Tuy nhiên
- căn3 - 2 thì không thể nhẩm ngay được
- đây là một số âm với số dương mà các bạn
- cần phải tiến hành so sánh giữa căn3 với
- 2 có hai phương án một là các bạn sử
- dụng máy tính cầm tay để tính cho thầy
- căn3 - 2 là giá trị âm hay giá trị dương
- phương án thứ hai ta so sánh căn3 với 2
- tức là căn3 với cn4 thì tất nhiên căn3
- nhỏ hơ căn 4
- nên rất chính xác căn3 nhỏ h 2 thì căn3
- - 2 sẽ nhỏ hơn 0 biểu thức trong dấu giá
- trị tuyệt đối nhỏ hơn 0 thì giá trị
- tuyệt đối của C3 - 2 sẽ phải bằng 2 -
- cn3 tức là bằng số đối của căn3 -
- 2 các bạn ghi nhớ điều này
- nhé tương tự như vậy các bạn sẽ thực
- hiện cho thầy hỏi ch3 tính căn của 1 trừ
- căn 2 bình phương và căn của 2 - căn 5
- Bình
- Phương ở đây thầy viết sẵn thành giá trị
- tuyệt đối của 1 - căn2 và giá trị tuyệt
- đối của 2 - căn5 rồi
- nhiệm vụ của các bạn là sẽ bỏ dấu giá
- trị tuyệt đối cho thầy
- nhá chính xác 1 nhỏ hơn 2 nên căn 1 hay
- chính là 1 nhỏ hơn căn 2 Vậy thì giá trị
- tuyệt đối của 1 trừ căn2 sẽ phải bằng
- căn2 - 1 do 1 - căn2 khi đó nhỏ hơn 0 và
- chúng ta có kết luận 2 - căn5 thì cũng
- tương tự 4 nhỏ hơn 5 nên căn 4 tức là 2
- sẽ nhỏ hơn căn5 vậy thì 2 - căn5 sẽ nhỏ
- hơn 0 vậy giá trị tuyệt đối của nó sẽ
- phải bằng căn 5 - 2 và chúng ta có kết
- luận cho ý thứ
- hai ở đây chúng ta không chỉ dừng lại ở
- căn a bình phương là một căn bậc hai mà
- nếu Đây là căn thức bậc hai thì công
- thức này vẫn đúng khi đó với biểu thức A
- thì căn a bình phương sẽ bằng giá trị
- tuyệt đối của a vậy thì trong ví dụ thứ
- tư yêu cầu rút gọn các biểu
- thức căn của A Trừ căn5 tất cả bình với
- a lớn hơ 3 và căn của a mũ 6 với A hơn 0
- thì thầy sẽ làm mẫu với ý đầu tiên
- nhé biểu thức căn này sẽ bằng giá trị
- tuyệt đối của a - căn5 và với giả tiết a
- lớn hơn 3 3 lại là căn 9 tức là a lớn hơ
- căn 9 nên lớn hơn hẳn căn5 căn5 vậy vậy
- A - căn5 sẽ lớn hơn 0 biểu thức trong
- dấu giá trị tuyệt đối dương nên giá trị
- tuyệt đối này sẽ chính bằng a - căn5 đó
- là kết quả ý thứ
- nhất vậy còn ý thứ hai thầy có gợi
- ý căn của a mũ 6 chúng ta viết thành căn
- của a mũ 3 tất cả bình
- phương chính xác rồi sẽ bằng giá trị
- tuyệt đối của a mũ 3 nhưng ở đây do a
- nhỏ hơn 0 nên a mũ 3 cũng nhỏ hơn 0 và
- kết quả sẽ là - a mũ 3 các bạn nhé
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây