Giúp mình nhanh nhé :
Tìm giá trị nguyên của n để :
a) n-4 chia hết cho n-1
b) 2n - 3 Thuộc B(n+1)
Cho mình cảm ơn trước nhé mình cần gấp lắm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) n + 11 chia hết cho n +2
n + 11 chia hết cho n + 2
Ta luôn có n+ 2 chia hết cho n+ 2
=> ( n+ 11) -( n+ 2) \(⋮\) (n +2)
=> ( n-n )+( 11- 2) \(⋮\) (n+ 2)
=> 9 chia hết cho (n+ 2)
=> Ta có bảng sau:
n+ 2 | -1 | -3 | -9 | 1 | 3 | 9 |
n | -3 | -5 | -11 | -1 | 1 | 8 |
Vì n thuộc N => n \(\in\) { 1; 8}
b) 2n - 4 chia hết cho n- 1
Ta có: (n -1 ) luôn chia hết cho (n- 1)
=> 2( n-1)\(⋮\) (n-1)
=>(2n- 2) chia hêt cho (n- 1)
=> (2n-4 )- (2n-2) chia hết cho (n-1 )
=> -2 chia hết cho ( n-1)
=> Ta có bảng sau:
n-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | 0 | 2 | -1 | 3 |
Vì n thuộc N nên n thuộc {0; 2; 3}
a,n-3 chia hết n+3
có n-3 chia hết n+3
<=> n+3-6chia hết n+3
vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3
=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}
=> n = 4;5;6;9
3n-1\(⋮\)n+1
3(n+1)\(⋮\)n+1
3n-1+3(n+1)\(⋮\)n+1
3n-1+3n-3\(⋮\)n+1
4\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)n+1={1;2;4}
\(\Rightarrow\)n={0;1;3}
Ta có 2n+1=2(n-3)+7
Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3
Vì 2(n-3) chia hết cho n-3
=> 7 chia hết cho n-3
n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4
Nếu n-3=-1 => n=2
Nếu n-3=1 => n=4
Nếu n-3=7 => n=10
Ta có : \(2n+1⋮n-3\)
\(=>2n-6+7⋮n-3\)
\(Do:2n-6⋮n-3\)
\(=>7⋮n-3\)
\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)
Nên ta có bảng sau :
n-3 | 7 | 1 | -7 | -1 |
n | 10 | 4 | -4 | 2 |
Vậy ...
MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:
6n+4 \(⋮\)2n+1
+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1
=>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1
=>6n+3\(⋮\)2n+1(1)
+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)
+)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1
=>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1
=>1\(⋮\)2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(1)=1
=>2n+1=1
+)2n+1=1
2n =1-1
2n =0
n =0:2
n =0\(\in\)Z
Vậy n=0
Chúc bn học tốt
Bài giải
a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1 (n \(\inℤ\))
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
Nên 6 \(⋮\)n - 1
Tự làm tiếp.
b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2
=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2
Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Nên 8 \(⋮\)n + 2
Tự làm tiếp.
c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
Tự làm tiếp
d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1
=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1
=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1
=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)
Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Nên 5 \(⋮\)n + 1
Tự làm tiếp.
a) \(n-4⋮n-1\)
ta có \(n-1⋮n-1\)
mà \(n-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-4-\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-4-n+1\) \(⋮n-1\)
\(\Rightarrow-3\) \(⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\text{Ư}_{\left(-3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
vậy \(n\in\text{ }\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a) n - 4 \(⋮\)n - 1
Ta có : n - 4 = (n - 1) - 3
Do n - 1 \(⋮\)n - 1
Để (n - 1) - 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = {\(\pm1;\pm3\)}
Với : n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 3 => n = 4
n - 1 = -3 => n = -5
Vậy n = {2; 0 ; 4 ; -5} thì n - 4 \(⋮\)n - 1