K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám

2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì

3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.

1. MỞ BÀI
Giới thiệu về nhân vật cổ tích: nhân vật Tấm trong chuyện cổ tích Tấm Cám

2. THÂN BÀI
Tả về ngoại hình của nhân vật Tấm
Làn da trắng như trứng gà bóc
Mái tóc dài đen nhánh được quấn gọn gàng trên cái mấn đội đầu
Đôi mắt đen láy, dịu dàng, hiền từ
Giọng nói nhẹ nhàng, thanh thoát
Bộ quần áo màu nâu giản dị
Tả những phẩm chất tốt đẹp của cô Tấm
Từ nhỏ đã phải chịu cảnh mồ côi mẹ, bị dì ghẻ đối xử bất công, phải làm việc vất vả cả ngày
Tấm là một người con hiếu thảo, một người con gái chăm chỉ, chịu thương chịu khó
Tấm có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, bị mẹ con dì ghẻ hãm hại nhiều lần nhưng đều tái sinh thần kì

3. KẾT BÀI
Cô Tấm hiền lành tiêu biểu cho những người nông dân thật thà, chất phác.

29 tháng 9 2023

1. Bài tham khảo: 

Để có một đất nước không có chiến tranh, bộ đội và các chiến sĩ, các vị anh hùng của dân tộc đã phải đổ máu để dành lại tự do. Trong những người chiến sĩ dũng cảm đó, có trẻ nhỏ, có thiếu niên, có người trưởng thành.... Và một trong những người anh hùng nhỏ tuổi mà em rất ngưỡng mộ, đó là anh Kim Đồng.

Một lần, sau khi làm nhiệm vụ dẫn cán bộ vào căn cứ, Kim Đồng đang trên đường trở về nhà thì nghe có tiếng động lạ ở trong rừng. Kim Đồng liền rủ Cao Sơn tìm cách báo động cho các anh cán bộ đang ở trong xóm biết. Sau khi quan sát, Kim Đồng đã nhìn thấy bọn lính đang lợi dụng sương mù phục kích trên đường vào xóm và im lặng đợi bắt người. Kim Đồng bảo Cao Sơn lùi về phía sau, chạy về báo cáo. Đợi cho bạn đi rồi, Kim Đồng ngắm kĩ địa hình, để chạy vọt qua suối, lên phía rừng. Như vậy, bọn lính sẽ phải nổ súng hoặc kêu lên. Chúng nó sẽ bị lộ. Quả nhiên, thấy có bóng người chạy, bọn giặc lên đạn và hô: “Đứng lại!”.

Kim Đồng không dừng chân. Giặc bắn theo. Nhờ tiếng súng báo động ấy, các đồng chí cán bộ ở gần đó tránh thoát lên rừng. Song, Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ, ngay bờ suối Lê-nin. Hôm ấy là sáng sớm ngày 15 tháng 02 năm 1943. Em rất ngưỡng mộ anh Kim Đồng. Anh đã nêu lên một tấm gương vì cách mạng quên mình, hy sinh khi làm nhiệm vụ bảo vệ cán bộ cách mạng. Sự hy sinh đó là tấm gương sáng chói mở đầu cho nhiều gương cao quí khác trong đội ngũ Đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

Anh Kim Đồng xứng đáng là một người anh hùng. Một người chết cho đân tộc, đã dâng cả đời mình để cứu lấy sự hoà bình, ấm no. Anh sẽ luôn sống mãi trong tâm trí của mỗi người theo năm tháng không bao giờ phai.
2. Em tiến hành đọc soát bài văn. 
3. Em tiến hành sửa lỗi trong bài văn nếu có. 

13 tháng 10 2023

1.
Em đã đọc, đã nghe một số câu chuyện nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu như: Sự tích hồ Ba Bể, Người ăn xin,... 
2. 

1. Mở bài:

Tên truyện: Người ăn xin

Nhân vật: cậu bé và người ăn xi

2. Thân bài:

Cụ ăn xin co ro đưa bàn tay xin cậu giúp đỡ

Cậu bé muốn giúp cụ nhưng trong người không có gì cả

Cậu bé đành nắm lấy bàn tay xin lỗi cụ

Cụ già cảm ơn trong nỗi xúc động

3. Kết bài:

Chú bé và ông lão đều nhận được điều gì đó từ nhau.

Câu chuyện hết sức xúc động và có ý nghĩa giúp chúng ta thấy được tình yêu thương con người luôn quanh ta.

25 tháng 4 2016

1.  Mở bài:

* Giới thiệu chung:

- Em gặp người đó ở đâu? Vào dịp nào?

- Nhân vật em miêu tả là ai?

- Ngoại hình khác thường như thế nào?

- Hành động khác thường ra sao?

2.  Thân bài:

* Tả nhân vật:

+Ngoại hình:

- Tuổi tác, nghề nghiệp...

- Gương mặt, mái tóc, màu da...

- Vóc dáng...

(*Lưu ý: Nhấn mạnh đến chi tiết khác thường).

+Tính nết:

- Sôi nổi, nhiệt tình hay điềm đạm, chín chắn?

- Dễ hoà đồng hay khó hoà đổng với mọi người?

- Có thận trọng, nghiêm túc trong khi làm việc hay không?

+Tài năng:

- Có tài về mặt nào? (Âm nhạc, hội hoạ, văn chương hay một nghề nào đó).

3.  Kết bài:

* Cảm nghĩ của em:

- Yêu mến.

- Cảm phục.

Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 17 (Tiếng Việt 4, tập một), viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe.Lưu ý:– Em chọn cách viết nào để có đoạn mở bài hấp dẫn?– Em nên kể chuyện thế nào cho sinh động?• Kể câu chuyện bằng lời của mình.• Có thể lược bớt các chi tiết không quan trọng, tập...
Đọc tiếp

Đề bài: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe nói về lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu.

1. Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 17 (Tiếng Việt 4, tập một), viết bài văn kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe.

Lưu ý:

– Em chọn cách viết nào để có đoạn mở bài hấp dẫn?

– Em nên kể chuyện thế nào cho sinh động?

• Kể câu chuyện bằng lời của mình.

• Có thể lược bớt các chi tiết không quan trọng, tập trung kể cụ thể sự việc chính, làm nổi bật lòng trung thực hoặc lòng nhân hậu của nhân vật.

• Có thể thêm vào sự việc chính lời nói, suy nghĩ, hành động... của nhân vật.

• Cũng có thể bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc chính.

– Em viết đoạn kết bài thế nào để người đọc ấn tượng?

2. Đọc lại và chỉnh sửa bài viết của em.

Gợi ý:

1
26 tháng 11 2023

1.

Một trong những vẻ đẹp về nhân cách của con người đó là vẻ đẹp của một trái tim nhân hậu. Và có lẽ, sống trong cuộc đời này, trái tim nhân hậu là điều cần thiết trong mỗi con người. Mình từng nghe một câu chuyện cảm động về trái tim nhân hậu của một cậu bé, hôm nay mình sẽ kể lại cho các bạn nghe câu chuyện đó.

Một cậu bé đang đi trên đường thì bất chợt ông lão ăn xin đến ngay trước mặt. Ông lão lọm khọm, đôi mắt đỏ giàn giụa nước, đôi môi xám xịt, quần áo tả tơi thảm hại. Tự nhiên, trong lòng cậu bé dấy lên một tình cảm xót thương vô hạn. Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí, kiệt sức.

Ông lão chìa bàn tay sưng húp, bẩn thỉu trước mặt cậu bé và rên rỉ cầu xin cứu giúp. Cậu bé lúng túng lục tìm hết túi nọ đến túi kia nhưng tiền không có, đồng hồ không có, thậm chí không có cả chiếc khăn tay. Trong khi đó, bàn tay kia vẫn chìa ra, chờ đợi.

Không biết làm cách nào, cậu bé đành nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ấy và nghẹn ngào:

-  Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Người ăn xin nhìn cậu bé chằm chằm bằng đôi mắt giàn giụa nước; đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông xiết chặt bàn tay cậu bé, ông lão thì thào bằng giọng khản đặc:

-  Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho ông nhiều lắm rồi đấy!

Cậu bé thấy sống mũi cay cay và chợt hiểu ra rằng mình cũng vừa nhận được một chút gì đó từ ông lão khốn khổ kia.

Mỗi câu chuyện đẹp qua đi đều để lại trong ta những bài học, những ý nghĩa sâu sắc. Và quả thực, tấm lòng nhân hậu của cậu bé đã thắp nên trong ta niềm tin về cuộc sống với vô vàn ý nghĩa, giá trị đẹp. Lòng nhân hậu vẫn sẽ sáng mãi khi chúng ta dùng yêu thương để lan tỏa yêu thương
2.

Em chủ động hoàn thành bài tập.  

24 tháng 10 2023

1.

a) Mở bài: Giới thiệu về chú mèo mà em muốn miêu tả.

Mẫu: Trong nhà em nuôi rất nhiều con vật nhưng em yêu thích nhất vẫn là Mun - con mèo nhỏ đáng yêu mà bà ngoại đã tặng em làm quà sinh nhật năm ngoái. 

b) Thân bài:

* Miêu tả chung về chú mèo em muốn miêu tả:

- Đó là chú mèo thuộc giống mèo mun, năm nay đã gần hai tuổi

- Chú nặng gần 5kg, lớn như quả dưa hấu - kích thước khá to lớn so với các chú mèo cùng giống khác

- Bộ lông màu đen tuyền từ đầu đến chân, không một sợi khác - nếu đứng im trong bóng tối và nhắm mắt thì không thể tìm thấy được

* Miêu tả chi tiết chú mèo:

- Cái đầu to như nắm tay, có hình như cái yên xe đạp

- Chú có đôi mắt màu xanh lam, tròn như hai hòn bi ve. 

- Cái mũi màu đen, lúc nào cũng ươn ướt, thích dùng mũi để dụi vào người chú thích

- Hai cái tai nhỏ và mỏng, dựng thẳng, bên trong có nhiều lông tơ mềm mịn; tai mèo rất thích, có thể nghe thấy dù là âm thanh rất nhỏ

- Những chiếc râu của mèo khá dài và cứng

- Hàm răng sắc nhọn, cứng cáp giúp mèo nhai xương cá, các loại cá khô

- Cái bụng tròn và mềm mại; rất thích được người thân vuốt ve ở phần bụng

- Lông mèo dày và mềm mượt, có lớp lông tơ mịn ở bên trong, bên ngoài là lớp lông đen dài

- Cái đuôi khá dài và nhỏ, rất dẻo dai nên có thể cuốn quanh cổ tay của em

- Bốn cái chân thon dài, có móng vuốt sắc nhọn, có phần đệm thịt dày nên di chuyển không có tiếng động

* Miêu tả hoạt động của chú mèo:

- Thích ngủ vào ban ngày và hoạt động vào ban đêm

- Thích nằm ngủ và sưởi nắng ở nơi cao, ít người qua lại

- Thích được vuốt ve, ôm ấp và chơi với các đồ vật có thể di chuyển như lá khô, túi bóng…

- Có thể chạy nhảy rất nhanh, bắt chuột và thằn lằn rất giỏi

c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chú mèo

Mẫu: Đối với em, chú mèo không chỉ là một vật nuôi trong nhà, mà chú còn là một người bạn, một người em nhỏ. Em yêu Mun lắm. Bởi vì chú chính là một thành viên quan trọng của gia đình em. Mong rằng, chú sẽ luôn khỏe mạnh và sống thật lâu với gia đình em. 
2. Học sinh tự chỉnh sửa dàn ý 

DÀN Ý MỜ BÀI

– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam). 

– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.

THÂN BÀI

1) Cậu bé làng Gióng ra đời

– Đời Hùng Vương thứ 6

– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.

– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.

– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.

2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng

– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước. 

– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt

– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.

3) Chàng trai làng Gióng xung trận

– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.

– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.

– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.

4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời

– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.

5) Vết tích còn lại

– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.

– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.

– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.

KẾT LUẬN

Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.

DÀN Ý MỜ BÀI

– ‘Thánh Gióng” là một truyện dân gian đáng yêu nhất (trong kho tàng vàn học Việt Nam). 

– Anh hùng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước, quyết tâm thắng giặc ngoại xâm của nhân dân ta, đặc biệt của thỉếu niên Việt Nam.

THÂN BÀI

1) Cậu bé làng Gióng ra đời

– Đời Hùng Vương thứ 6

– Cha mẹ cậu Gióng: chăm làm ăn, phúc đức, ao ước có con.

– Mẹ cậu Gióng ra đồng, đặt chân mình lên vết chân khổng lồ trên đường ướm thử, về nhà thụ thai mười hai tháng.

– Cậu bé làng Gióng ra đời: Mặt mũi khôi ngô, ba tuổi vẫn khòng biết đi, biết nói, biết cười.

2) Sự lớn lên kì diệu của cậu bé Gióng

– Giặc Ân, thế rất mạnh, đến xâm chiếm nước ta. Vua truyền sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước. 

– Cậu Gióng nói lời đầu tiên với mẹ: Vời sứ giả, lời thứ hai: tâu vua sắm ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt, mũ sắt

– Cậu Gióng lớn nhanh như thổi (ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ), cha mẹ Gióng nhờ bà con, làng xóm gom góp thóc gạo nuôi Gióng, ai cũng sẵn lòng.

3) Chàng trai làng Gióng xung trận

– Thế nước rất nguy, giặc đến chân núi Trâu, người người hoảng hốt, sứ giả đem ngựa, roi, áo giáp sắt đến cho Gióng.

– Cậu bé vươn vai biến thành tráng sĩ, mặc giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt: vỗ vào mông ngựa, ngựa hí vang.

– Tráng sĩ phi ngựa tiến thẳng tới nơi có giặc ; đánh đón đầu giặc; giết hết lớp này đến lớp khác; giặc chết như rạ. Roi sắt gẫy, tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào giặc; ngựa phun lửa. Giặc tan tác.

4) Tráng sĩ Gióng bay lên trời

– Đuổi giặc đến núi Ninh Sóc, tráng sĩ cởi bỏ giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.

– Nhớ ơn cứu nước, Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ tại quê nhà.

5) Vết tích còn lại

– Làng Gióng và đền thờ Phù Đổng Thiên Vương. Hội Gióng vào tháng tư hàng năm.

– Những bụi tre đằng ngà, bị ngựa phun lửa cháy, ngả màu vàng óng, ở huyện Gia Bình.

– Những vết chân ngựa nay thành những hồ ao liên tiếp; lửa do ngựa phun ra thiêu cháy một làng nay gọi là làng Cháy.

KẾT LUẬN

Niềm ao ước được một lần về dự hội Gióng , về thăm quê hương Phù Đổng Thiên Vương, niềm tự hào củà nhân dân nước Việt, của thiếu niên Viêt Nam.

30 tháng 11 2021

Kiểm tra giữa kì thì bạn phải tự làm

30 tháng 11 2021

Bài giữa kì thì em tự làm đi, không tự làm thì làm sao viết Văn hay lên được

20 tháng 1 2018

1. Mở bài: Giới thiệu nghệ sĩ hài em định kể.

Trong số các diễn viên hài, em ấn tượng nhất với chú Tự Long. Chú là người mà em yêu thích và chờ đợi nhất trong mỗi chương trình.

2. Thân bài:

• Ấn tượng của em về nghệ sĩ (khuôn một, dáng vẻ, lối diễn xuất...)

+ Chú thông minh và ứng biến tài tình trước mọi tình huống trên sân khấu.

• Tình cảm của em và mọi người (người thân, bọn bè) dành cho nghệ sĩ đó

+ Bạn bè em và nhiều khán giở khác cũng rất yêu thích chú Tự Long. Mọi người thường hào hứng và nhiệt tình cổ vũ sau mỗi bài hát hay câu nói hài hước của chú.

+ Em luôn mong chờ sự xuđt hiện của chú Long nhất. Phong cách, dáng vẻ, nụ cười, giọng hát của chú luôn có nét độc đáo và có sức thu hút với em.

+ Em cũng đã học thuộc được khá nhiều bài hát của chú.

3. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm của em dành cho nghệ sĩ.

- Em mong sẽ có dịp nào đó được gặp và xem chú Tự Long biểu diễn ngoài đời thường.

- Em mong chú sẽ có thật nhiều sức khỏe để mang đến cho khán giả mọi miền đốt nước nhiều "thang thuốc bổ" hơn nữa.

k mk nha!!!

19 tháng 1 2019

làm giống bài trên lp mỗi tách đoạn thêm chữ mở bài kết bài thân bài vào là được chứ văn hum trước mày viết đấy là kể chuyện chứ có phải tả người trong truyện đâu nên mạng mak trả hum tr mày trả tra thây

19 tháng 1 2019

bn lên mạng là đc liền đấy

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ học tốt