tìm số tự nhiên n,biết; n2+4 chia hết cho n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10:
\(ƯCLN\left(a,b\right)=14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=14k\\b=14q\end{matrix}\right.\left(k,q\in N\text{*}\right)\\ ab=5488\Leftrightarrow196kq=5488\\ \Leftrightarrow kq=28\)
Mà \(\left(k,q\right)=1\Leftrightarrow\left(k;q\right)\in\left\{\left(4;7\right);\left(7;4\right);\left(1;28\right);\left(28;1\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(56;98\right);\left(98;56\right);\left(14;392\right);\left(392;14\right)\right\}\)
Bài 12:
\(n+20⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5+15⋮n+5\\ \Leftrightarrow n+5\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Mà \(n\in N\Leftrightarrow n+5\in\left\{5;15\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
Ta thấy :
• n<3 chữ số:999+(9+9+9)<2016=> n>3 chữ số
• n>5 chữ số: 9999+(9+9+9+9)>2016
=> n có 4 chữ số
Khi n có 4 chữ số ta có \(2016-36\le n\le2016=>1980\le n\le2016\)
=> n có dạng 19ab và 20cd
• TH1: n=19ab
Ta có: 19ab +1+9+a+b=2016
=> 1900+1+9+11a+2b=2016
=> 1910+11a+2b=2016
=> 11a+2b=106
Vì 2b chẵn, 106 chẵn => 11a là số chẵn
=> a là số chẵn
Mà a < 10 và n >= 1980
=> 11a=88 => a=8 => b=9
Ta có số 1989
•TH2: n=20cd
Ta có 20cd +2+c+d=2016
=> 2002+11c+2d=2016
=> 11c+2d=14
Ta thấy 2d chẵn, 14 chẵn => 11c chẵn => c chẵn
Và 11c<14 => c=0 => d=7
Ta có số 2007
Vậy n=1989; n=2007
Giải:
Nếu là số có ít hơn chữ số thì và
(không thỏa mãn)
Mặt khác nên là số ít hơn chữ số
là số có chữ số
Do vậy
Vì nên
*Nếu ta có:
Và
(thỏa mãn)
*Nếu ta có:
Và
+) Với (thỏa mãn)
+) Với (không thỏa mãn)
Vậy
a: a^n=1
=>a^n=1^n
=>a=1
b: x^50=x
=>x^50-x=0
=>x(x^49-1)=0
=>x=0 hoặc x^49-1=0
=>x=0 hoặc x^49=1
=>x=0 hoặc x=1
1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}
\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)
\(n^2+4\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow\left[n^2+2n-2n-4+8\right]\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+8\) chia hết cho \(n+2\)
\(\Rightarrow\) 8 chia hết cho n + 2
Mà \(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;6\right\}\)
n + 2 luôn chia hết cho n + 2 => n(n+2) chia hết cho n + 2
=> n2 + 2n chia hết cho n + 2
Mà n2 + 4 chia hết cho n + 2
Nên (n2 + 2n) - (n2 + 4) chia hết cho n + 2
=> 2n - 4 chia hết cho n + 2
2.(n + 2) luôn chia hết cho n + 2 Hay 2n + 4 chia hết cho n + 2
=> 2n + 4 - (2n - 4) chia hết cho n + 2
=> 8 chia hết cho n+ 2
=> n + 2 ∈ Ư(8) = {1;2;4;8}
+) n + 2 = 1 , n là số tự nhiên nên không có n thỏa mãn
+) n+ 2 = 2 => n = 0
:D