K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2018

a) Ta có :

\(x-3=x+5-8\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(-8\)chia hết cho \(x+5\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+5\right)\inƯ\left(-8\right)\)

Mà \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13\right\}\)

1 tháng 2 2018

     \(x-3\)\(⋮\)\(x+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+5-8\)\(⋮\)\(x+5\)

Ta thấy     \(x+5\)\(⋮\)\(x+5\)

nên    \(8\)\(⋮\)\(x+5\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)\(\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-13;-9;-7;-6;-4;-3;-1;3\right\}\)

Vậy...

31 tháng 12 2022

b: x=ƯCLN(112;200)=8

a: x chia hết cho 8;12;30

nên \(x\in BC\left(8;12;30\right)=B\left(120\right)\)

mà 300<=x<=450

nên x=360

31 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow2x^3+6x^2-x^2-3x+6x+18+m-13⋮x+3\)

hay m=13

31 tháng 1 2017

a. x=0

b.x=0

cau c 

tk ung ho mk nha

21 tháng 10 2018

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

21 tháng 10 2018

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...

23 tháng 10 2023

1:

a: A=5+70+x=x+75

Để A chia hết cho 5 thì x+75 chia hết cho 5

=>x chia hết cho 5

=>\(x\in B\left(5\right)\)

b: Để A không chia hết cho 5 thì x+75 không chia hết cho 5

=>\(x\notin B\left(5\right)\)

2:

\(A=1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5-40=2\cdot4\cdot5\left(3\cdot1-1\right)=40\cdot2=80\)

=>A chia hết cho 2 và 5

B=4*7*5=2*7*2*5

=>B chia hết cho 2 và 5

C=5*7*9*4*11

=5*2*3*7*3*2*11

=>C chia hết cho cả 2;5;3

26 tháng 10 2023

\(2x+1⋮x-1\)

=>\(2x-2+3⋮x-1\)

=>\(3⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

26 tháng 10 2023

2x+1⋮x−12x+1⋮x-1

⇔(2x−2)+3⋮x−1⇔(2x-2)+3⋮x-1

⇔2(x−1)+3⋮x−1⇔2(x-1)+3⋮x-1

Mà x−1⋮x−1x-1⋮x-1

⇒2(x−1)⋮x−1⇒2(x-1)⋮x-1

⇒3⋮x−1⇒3⋮x-1

⇔x−1∈Ư(3)={±1;±3}⇔x-1∈Ư(3)={±1;±3}

⇔x∈{0;2;4;−2}⇔x ∈{0;2;4;-2}

Vậy x∈{0;±2;4}x ∈{0;±2;4} thì 2x+1⋮x−1

2:

a: Gọi d=ƯCLN(4n+7;2n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+7⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯCLN(4n+7;2n+3)=1

b: Gọi \(d=ƯCLN\left(3n+5;6n+9\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+5⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+10⋮d\\6n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>Đây là phân số tối giản

27 tháng 8 2023

\(#040510\)

a. \(5x+18⋮3x+5\)

\(3x+5⋮3x+5\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}15x+54⋮3x+5\\15x+25⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(15x+54\right)-\left(15x+25\right)⋮3x+5\)

\(=>29⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(29\right)=\left\{1;29\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;24\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};8\right\}\)

Vì x là stn nên \(x=8\)

 

b.\(=>\left\{{}\begin{matrix}4x+69⋮3x+5\\3x+5⋮3x+5\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}12x+207⋮3x+5\\12x+20⋮3x+5\end{matrix}\right.\)

\(=>\left(12x+207\right)-\left(12x+20\right)⋮3x+5\)

\(=>187⋮3x+5\)

\(=>3x+5\inƯ\left(187\right)=\left\{1;11;17;187\right\}\)

\(=>3x\in\left\{-4;6;12;182\right\}\)

\(=>x\in\left\{\dfrac{-4}{3};2;4;\dfrac{182}{3}\right\}\)

Vì x là stn nên \(x\in\left\{2;4\right\}\)

27 tháng 8 2023

Khi x = 1

\(5.1+18⋮3.1+5=\dfrac{23}{8}\)  

Phép chia này ko chia hết

Khi x = 2 

\(5.2+18⋮3.2+5=\dfrac{28}{11}\)

Phép chia này không chia hết.

Khi x = 3.

\(5.3+18⋮3.1+5=\dfrac{33}{4}\) 

Phép chia này không chia hết 

Khi x = 4

\(5.4+18⋮3.4+5=\dfrac{38}{17}\) 

Phép chia này không chia hết

Khi x = 5

\(5.5+18⋮3.5+5=\dfrac{43}{20}\) 

Phép chia này không chia hết.

Vậy không có giá trị để thỏa mãn trên.

câu b e lm giống như vậy nhé

 

 

9 tháng 2 2016

x + 5 ⋮ x - 1 <=> ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1

Vì x - 1 ⋮ x - 1 , để ( x - 1 ) + 6 ⋮ x - 1 <=> 6 ⋮ x - 1 => x - 1 ∈ Ư ( 6 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 }

Ta có bảng sau :

x - 11  - 12  - 2 3   - 36  - 6
x203- 14- 27- 5


Vậy x ∈ { - 5 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 7 }

 

 

 

9 tháng 2 2016

<=>(x-1)+6 chia hết x-1

=>6 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,2,-2,3,-3,6,-6}

=>x\(\in\){2,0,3,-1,4,-2,7,-5}