K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

\(0,492=\frac{4}{10}+\frac{9}{100}+\frac{2}{1000}\)

\(\frac{73}{8}=9\frac{1}{8}\)

chúc bn hok tốt !!!!!

18 tháng 1 2018

a ) 0,492 = \(\frac{4}{10}+\frac{9}{100}+\frac{2}{1000}\)

b ) \(\frac{73}{8}=9\frac{5}{8}\)

7 tháng 10 2017

A=8/1.5 + 8/5.9 + 8/9.13+ ... +8/25.29

A=2 . (2/1.5 +4/5.9 + 4/9.13 + ...... +4/25.29

A=2.(1-1/5+1/5-1/9+1/9-1/13+...+1/25-1/29

A=2.(1-1/29)

A=2. 28/29

A=56/29

7 tháng 10 2017

mn giải chi tiết ra hộ mình nhé!

28 tháng 8 2015

Lúc này thầy viết nhầm mất giá trị b,e,f nó phải bằng 1,2,3 và lúc tính quên không lộn ngược c,f,i. Để thầy giải lại:

Ta hãy xét hai biểu thức \(a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}},d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Ta thấy rằng, nếu \(a>d\to a+\frac{1}{b+\frac{1}{c}}>d+1\ge d+\frac{1}{e+\frac{1}{f}}\). Điều đó có nghĩa rằng ở phần không chứa phân số, giá trị càng tăng biểu thức càng lớn, không phụ thuộc vào các giá trị ở mẫu. Suy ra để tổng lớn nhất thì \(a,d,g\)  phải nhận các giá trị là \(7,8,9\). Không mất tính tổng quát coi \(a=9,d=8,g=7\).    

Tiếp theo, xét hai mẫu số \(b+\frac{1}{c},e+\frac{1}{f}\). Nếu \(b>e\to b+\frac{1}{c}>e+1\ge e+\frac{1}{f}\), điều đó có nghĩa làm cho mẫu số tăng lên nếu phần b tăng lên. Để phân số lớn nhất thì mẫu phải nhỏ nhất. Do đó mà \(b,e,h\) phải nhận các giá trị bé nhất là \(1,2,3\). Không mất tính tổng quát coi \(b=1,e=2,h=3\). Cuối cùng ta có các phân số sắp xếp như sau \(\frac{1}{1+\frac{1}{c}}>\frac{1}{2+\frac{1}{f}}>\frac{1}{3+\frac{1}{i}}\).  Các số \(c,f,i\)
 chỉ nhận các giá trị là 4,5,6.  Từ đó ta thấy \(c=6,f=5,i=4\). Vậy giá trị lớn nhất của tổng sẽ là

\(9+\frac{1}{1+\frac{1}{6}}+8+\frac{1}{2+\frac{1}{5}}+7+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}=24+\frac{6}{7}+\frac{5}{11}+\frac{4}{13}=\frac{25645}{1001}\)


 

 

 

24 tháng 8 2015

= 101/6                  ,                   chắc sai

14 tháng 9 2017

a) \(\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)\)

=   \(\frac{1}{3}-\left(\frac{4}{8}+\frac{1}{8}\right)\)

=     \(\frac{1}{3}-\frac{5}{8}\)

\(\frac{8}{24}-\frac{15}{24}\)

\(\frac{-7}{24}\)

b) \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{13}+\frac{1}{8}\)

\(\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\right)\)\(\frac{1}{13}\)

\(\left(\frac{4}{8}-\frac{2}{8}+\frac{1}{8}\right)+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{1}{8}+\frac{1}{13}\)

=                 \(\frac{13}{104}+\frac{8}{104}\)

=                        \(\frac{23}{104}\)

c) \(13\frac{2}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)+2\frac{5}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(\left(13\frac{2}{7}+2\frac{5}{7}\right):\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         \(16:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

=         -18

12 tháng 5 2016

\(-\frac{12}{16}=-\frac{6}{8}=\frac{9}{-12}=\frac{21}{-28}\)

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 5 2016

Tính 1 cách từ từ,bắt đầu từ số thứ 2 

ta có:\(\frac{-12}{16}=\frac{-6}{ }\)

Đặt cho khoảng trống là x thì (-12).x=16.(-6)

                                               (-12).x=-96

                                                =>x   =8

Tiếp vs phân số thứ 3,đặt khoảng trống là y thì:

8.y=(-6)(-12)

8.y=72

=>y=9

Cuối cùng là phân số thứ 4,thay chỗ trống bằng z thì:

9.z=(-12).21

9.z=-252

=>z=-28

Cuối cùng ta có:\(\frac{-12}{16}=\frac{-6}{8}=\frac{9}{-12}=\frac{21}{-28}\)

4 tháng 3 2017

-2 bạn ak

4 tháng 3 2017

\(\frac{-37}{8}+\frac{13}{8}=\frac{-24}{8}=-3\)\(3\)

\(\frac{1}{4}+\frac{-5}{4}=-1\)

Số đó là 2

k minh minh dang can gap

11 tháng 5 2019

Câu 2 sai đề, thử rồi

18 tháng 9 2018

a) Nhân chéo ta có :

( 3 - 2x ) ( 7 - x ) = 2 ( 4 + x ) ( 4 + x )

21 - 3x - 14x + 2x2 = 2 ( x2 + 8x + 16 )

21 - 14x + 2x2 = 2x2 + 16x + 32

-14x - 16x = 32 - 21

-30x = 11

x = -11/30

Còn lại tương tự có j ib

18 tháng 9 2018

Cảm ơn nha

10 tháng 8 2016

1 / 3 = 8/24

vì 8/24 rút gọn lại bằng 1/3 và ngược lại

k nha ^_-

10 tháng 8 2016

Ta có:

  \(\frac{1}{3}=\frac{1.8}{3.8}=\frac{8}{24}\)

Vậy chỗ trống đó là = 8.

Tíck cho mìk vs nha Lê Huỳnh Mỹ Tâm!