Cho tam giác ABC đều. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A , vẽ nữa Đường tròn đường kính BC. Lấy DE trên nửa Đường tròn sao cho cung BD= cung DE= cung EC. Gọi I , J lần lượt là giao điểm AD, AE với BC. Chứng minh BI=IJ=JC ,(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tam giac abd bằng tam giac ace (c.g.c)
nên góc bad=góc cae
tam giac abi=tam giac acj(g,c,g)
nên bi=cj(1)
gọi o là trung điểm bc
vì góc oda=góc bad(=60-góc adb)
nên od//ab nên \(\frac{oi}{ib}=\frac{od}{ab}=\frac{od}{2ob}=\frac{1}{2}\)
nên oi=\(\frac{1}{2}\)ib hay 2oi=ib
nên ij=ib(2)
từ (1) và (2) suy ra bi=ij=jc
a) Gọi O là trung điểm của BC.
Ta có \(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{DE}=\stackrel\frown{EC}\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{DOE}=\widehat{EOC}=60^o\).
Từ đó CE // AB, BD // AC.
Suy ra \(\Delta ABN\sim\Delta ECN\).
b) Theo tính đối xứng ta có BM = CN.
Ta có \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{AB}{CE}=\dfrac{AB}{CO}=2\Rightarrow BN=2NC\Rightarrow MN=NC\).
Dễ dàng suy ra đpcm.
a) Tứ giác ACDE là hình vuông (gt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{DAE}=\widehat{DAC}\) (Tính chất hình vuông).
Xét tứ giác AMCB:
\(A;M;C;B\in\left(O\right)\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCB nội tiếp (O).
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MCB}=\widehat{DAE}.\\\widehat{MBC}=\widehat{DAC}.\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{DAE}=\widehat{DAC}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DAC}=\widehat{MCB}=\widehat{MBC}.\)
Xét (O):
\(M\in\left(O\right)\left(gt\right).\)
BC là đường kính (gt).
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
Xét \(\Delta BMC:\)
\(\widehat{MCB}=\widehat{MBC}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\text{}\Delta BMC\) cân tại M.
Mà \(\widehat{BMC}=90^o\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\text{}\Delta BMC\) vuông cân tại M.
b) Tứ giác ACDE là hình vuông (gt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AED}=\widehat{EDC}=\widehat{DCA}=\widehat{CAE}=90^o\) (Tính chất hình vuông).
Xét tứ giác FDCM:
\(\widehat{FMC}+\widehat{FDC}=90^o+90^o=180^o.\)
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.
\(\Rightarrow\) Tứ giác FDCM nội tiếp đường tròn.
\(\Rightarrow\widehat{FCM}=\widehat{FDM}.\)
Mà \(\widehat{FDM}+\widehat{EAD}=90^o\) (2 góc phụ nhau).
\(\Rightarrow\widehat{FCM}+\widehat{EAD}=90^o.\)
Lại có \(\widehat{EAD}=\widehat{MCB}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{FCM}+\widehat{MCB}=90^o.\\ \Rightarrow\widehat{FCB}=90^o.\)
Xét tứ giác BEFC:
\(\widehat{FCB}+\widehat{FEB}=90^o+90^o=180^o.\)
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.
\(\Rightarrow\) Tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn.
c) Xét (O):
BC là đường kính (gt).
\(FC\perp BC\left(\widehat{FCB}=90^o\right).\)
\(\Rightarrow\) FC là là tiếp tuyền của đường tròn (O).
Do \(OC=OD=CD=R\Rightarrow\Delta OCD\) là tam giác đều
\(\Rightarrow\widehat{COD}=60^0\)
Mà \(\widehat{CAD}=\dfrac{1}{2}\widehat{COD}\) (góc nt và góc ở tâm cùng chắn CD)
\(\Rightarrow\widehat{CAD}=30^0\)
AB là đường kính nên \(\widehat{ADB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn \(\Rightarrow\widehat{ADB}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ADP}=90^0\Rightarrow\widehat{APB}=180^0-\left(90^0+30^0\right)=60^0\)
Tương tự ta có \(\widehat{ACB}\) là góc nt chắn nửa đường tròn
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{BCP}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CQD}=360^0-\left(\widehat{APB}+\widehat{ADP}+\widehat{ACB}\right)=360^0-\left(60^0+90^0+90^0\right)=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AQB}=\widehat{CQD}=120^0\) (2 góc đối đỉnh)