K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2021

a) De a co gia tri la so nguyen =>n+1chia het cho n-2

 Mả  n-2chia het n-2

=>n+1-(n-2)chia hết n-2

=>n+1-n+2chia hết n-2 =>3 chia hết cho n -2 

=> n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}

1 tháng 2 2022

a) Ta có: \(M=\dfrac{8-x}{x+3}=\dfrac{-\left(x+3\right)+11}{x+3}=-1+\dfrac{11}{x+3}\) (ĐK: \(x\ne-3\))

Để \(M\in Z\) thì \(\left(x+3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-;11\right\}\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) (TMĐK)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\) thì \(M\in Z\)

 

1 tháng 2 2022

a) M nguyên ⇔ x∈Ư(5).

b) Mmax=10 ⇔ x=-2.

22 tháng 1

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

ĐKXĐ: \(n\ne1\)

a) Để A là số nguyên thì \(5n+9⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5n-5+14⋮n-1\)

mà \(5n-5⋮n-1\)

nên \(14⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(n\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

a: Để E nguyên thì -x+3 chia hết cho x-1

=>-x+1+2 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

b: \(E=\dfrac{-\left(x-3\right)}{x-1}=\dfrac{-\left(x-1-2\right)}{x-1}=-1+\dfrac{2}{x-1}\)

Để E min thì x-1=-1

=>x=0

21 tháng 5 2019

a) Ta có: \(\frac{3n-1}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\frac{6}{n+2}\)

Để A có giá trị nguyên <=> 6 \(⋮\)n + 2

<=> n + 2 \(\in\)Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

lập bảng : 

n + 21-12-23-36-6
  n-1-30-41-54-8

Vậy ...

12 tháng 3 2017

a)Để a có giá trị nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+1\right)-\left(n-2\right)\right]⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1-n+2\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\){1;3;-1;-3}

\(\Rightarrow n\in\){3;5;1;-1}

Vậy với n\(\in\){3;5;1;-1} thì a có giá trị nguyên.