tim so tu nhien n sao cho:n2+10 chia het cho n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 10 = 3n + 6 + 4 = 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 thì 4 chia hết cho n + 2
n + 2 | 1 | 2 | 4 |
n | -1\(\notin N\)(loại) | 0 | 2 |
Vậy n = 0 ; 2 thỏa mãn đề
\(n^2+2⋮n+2\)
Có: \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)
=> \(2n+4⋮n+2\)
=> \(\left(n^2+2\right)+\left(2n+4\right)⋮n+2\)
=> \(n^2+2+2n+4⋮n+2\)
=> \(n^2+2n+6⋮n+2\)
=> \(n\left(n+2\right)+6⋮n+2\)
Mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)
=> \(6⋮n+2\)
=> \(n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Lập bảng:
n+2 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -8 | -5 | -4 | -3 | -1 | 0 | 1 | 4 |
Vì n+5 chia hết cho n-2
=>n+5/n-2 là số tự nhiên
Mà n+5/n-2=n-2+7/n-2=1+7/n-2
=>7 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc tập hợp Ư(7)
Ư(7)={1;7}
Ta có:
n-2 1 7
n 3 9
Vậy n thuộc {3;9}
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = (-7;-1;1;7)
n - 2 =-7 => n= -5
n-2 = -1 => n=1
n-2=1 => n=3
n-2 =7 =>n=9
Vậy n thuộc: ( -5;1;3;9)
n2 + 4 chia hết cho n + 2
n + 2 chia hết cho n + 2
n(n + 2) chia hết cho n + 2
n2 + 2n chia hết cho n + 2
=> [(n2 + 2n) - (n2 + 4)] chia hết cho n + 2
2n - 4 chia hết cho n + 2
2n + 4 - 8 chia hết cho n + 2
8 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}
n + 2 = 1 => n = -1
n + 2 = 2 => n = 0
n + 2 = 4 = > n = 2
n + 2 = 8 => n = 6
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0;2;6}
n2+4 chia hết cho n+2
n2+2n-2n-4+8 chia hết cho n+2
n(n+2)-2(n+2)+8 chia hết cho n+2
(n-2)(n+2)+8 chia hết cho n+2
=>8 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(8)={1;2;4;8}
=>nE{0;2;6}
3(n + 2) chia hết cho n - 2
=> 3(n - 2 + 4) chia hết cho n - 2
=> 12 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
=> n thuộc {-10; -4; -2; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 6; 8; 14}
Giải:
Ta có: \(3\left(n+2\right)⋮n-2\)
\(\Rightarrow3n+6⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(3n-6\right)+12⋮n-2\)
\(\Rightarrow3\left(n-6\right)+12⋮n-2\)
\(\Rightarrow12⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;6;14\right\}\)
Vậy...
3(n + 2) chia hết cho n - 2
3(n - 2 + 4) chia hết cho n - 2
3(n - 2) + 3.4 chia hết cho n - 2 {dùng tính chất phân phối}
=> 12 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}
Xét 6 trường hợp , ta có :
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 2 => n = 4
n - 2 = 3 => n = 5
n - 2 = 4 => n = 6
n - 2 = 6 => n = 8
n - 2 = 12 => n = 14
n^2+10 chia hết cho n+2
=> (n^2-4)+14 chia hết cho n+2
=> (n-2).(n+2)+14 chia hết cho n+2
=> 14 chia hết cho n+2 [ vì (n-2).(n+2) chia hết cho n+2 ]
=> n+2 thuộc ước của 14 ( vì n thuộc N nên n+2 thuộc N )
=> n+2 thuộc {2;7;14} ( vì n thuộc N nên n+2 >= 2 )
=> n thuộc {0;5;12}
Vậy n thuộc {0;5;12}
k mk nha