K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

bài dễ  dẽ rúa mà bạn không biết à

22 tháng 12 2017

dễ thì làm đi

8 tháng 12 2021

a) x=1
b) x=2

29 tháng 12 2022

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

29 tháng 10 2021

a: \(x+1\in\left\{1;11\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;10\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;6\right\}\)

loading...

2:

a: \(126⋮x;144⋮x\)

=>x thuộc ƯC(126;144)

mà x lớn nhất

nên x=UCLN(126;144)=18

b: 121 chia x dư 1

=>121-1 chia hết cho x

=>120 chia hết cho x(1)

183 chia x dư 3

=>183-3 chia hết cho 3

=>180 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)

mà x lớn nhất

nên x=ƯCLN(120;180)=60

c: 240 và 384 đều chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)

=>\(x\inƯ\left(48\right)\)

mà x>6

nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)

 

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

a: =>(2x-1)^3=4^12:4^10=4^2=8

=>2x-1=2

=>2x=3

=>x=3/2(loại)

b: 6x+5 chia hết cho 3x-1

=>6x-2+7 chia hết cho 3x-1

=>7 chia hết cho 3x-1

mà x là số tự nhiên

nên 3n-1=-1

=>n=0

10 tháng 8 2023

42 = 8 (?)

19 tháng 12 2021

a: \(x\in\varnothing\)

31 tháng 3 2021

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

a) Ta có: \(360⋮a\)

\(900⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(360;900\right)\)

mà a lớn nhất

nên \(a=ƯCLN\left(360;900\right)\)

hay a=180

b) Ta có: \(270⋮a\)

\(180⋮a\)

\(240⋮a\)

Do đó: \(a\inƯC\left(270;180;240\right)\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 10<a<50

nên \(a\in\left\{15;30\right\}\)