Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, vẽ các tiếp tuyến Ax và By của nửa dường tròn. Trên Ax lấy điểm E bất kì sao cho E khác A và AE<R. Trên nửa đường tròn tâm O lấy diểm M dể AE=AM. EM cắt By tại F.
a) CM: EF là tiếp tuyến của nửa dừng tròn tâm O.
b) Tam giác EOF là tam giác vuông.
c) CM: AM.OE+BM.OF=AB.EF
d) Tìm vị trí của điểm E trên Ax để SAMB= 3/4SEOF
Làm giúp mình câu d) nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
DA,DE là các tiếp tuyến
=>DA=DE và OD là phân giác của góc AOE
OD là phân giác của góc AOE
=>\(\widehat{AOE}=2\cdot\widehat{DOE}\)
Xét (O) có
CE,CB là các tiếp tuyến
Do đó: CE=CB và OC là phân giác của góc EOB
OC là phân giác của góc EOB
=>\(\widehat{EOB}=2\cdot\widehat{EOC}\)
Ta có: \(\widehat{EOA}+\widehat{EOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\left(\widehat{EOC}+\widehat{EOD}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{DOC}=180^0\)
=>\(\widehat{DOC}=90^0\)
Ta có: ΔOED vuông tại E
=>\(OE^2+ED^2=OD^2\)
=>\(ED^2+6^2=10^2\)
=>\(ED^2=100-36=64\)
=>\(ED=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
Xét ΔODC vuông tại O có OE là đường cao
nên \(DE\cdot DC=DO^2\)
=>\(8\cdot DC=10^2=100\)
=>DC=100/8=12,5(cm)
Xét ΔDOE vuông tại E có \(sinDOE=\dfrac{DE}{DO}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{DOE}\simeq53^0\)
b: Gọi F là trung điểm của DC
Ta có: ΔDOC vuông tại O
mà OF là đường trung tuyến
nên OF=FD=FC
=>F là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔDOC
Xét hình thang ABCD có
O,F lần lượt là trung điểm của AB,CD
=>OF là đường trung bình của hình thang ABCD
=>OF//AD//CB
Ta có: OF//AD
AD\(\perp\)AB
Do đó: FO\(\perp\)AB
=>AB là tiếp tuyến của (F)
=>AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔODC
a) CE và EB là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại E
⇒ EC = EB và CB ⊥ OE
Tương tự, DC và DA là 2 tiếp tuyến cắt nhau tại D
⇒ DC = DA và AC ⊥ OD
Khi đó: AD + BE = DC + EC = DE
c) Xét tam giác DOC vuông tại C, CM là đường cao có:
OM.OD = OC 2 = R 2
Xét tam giác EOC vuông tại C, CN là đường cao có:
ON.OE = OC 2 = R 2
Khi đó: OM.OD + ON.OE = 2 R 2
Vậy OM.OD + ON.OE không đổi
b) Xét tứ giác OMCN có:
∠(OMC) = 90 0 (AC ⊥ OD)
∠(ONC) = 90 0 (CB ⊥ OE)
∠(NCM) = 90 0 (AC ⊥ CB)
⇒ Tứ giác OMCN là hình chữ nhật
d) Ta có: N là trung điểm của BC
⇒ AN là trung tuyến của ΔABC
CO cũng là trung tuyến của ΔABC
AN ∩ CO = H
⇒ H là trọng tâm ΔABC
Vậy khi C di chuyển trên nửa đường tròn (O) thì H di chuyển trên nửa đường tròn
(O; R/3)