cho duong thang (d):y=mx+10 va parabol (p):y=x^2.tim tat ca cac gia tri cua m de /x1/>/x2/ (x1<x2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : x2 - 2x - 3m2 = 0
Tại m = 1 thì pt trở thành :
x2 - 2x - 3.12 = 0
<=> x2 - 2x - 3 = 0
<=> x2 - 3x + x - 3= 0
<=> x(x - 3) + (x - 3) = 0
<=> (x - 3)(x + 1) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}}\)
a ) Phương trình hoành độ của đường thẳng (d) và parapo (P) là :
\(x^2=\left(k-1\right)x+2\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(k-1\right)x-2=0\)
\(\Delta=\left(k-1\right)^2+8=k^2-2k+9>0\)
Vì đen - ta lớn hơn 0 nên với mọi k thì (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt .
b ) Theo hệ thức vi-et ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=k-1\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Mà : \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=\left(k-1\right)^2+4\\y_1y_2=\left(x_1x_2\right)^2=4\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài \(y_1+y_2=y_1y_2\)
\(\Rightarrow\left(k-1\right)^2+4=4\)
\(\Rightarrow k=1\)
vì x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên:
\(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}=\frac{x1+x2}{y1+y2}=\frac{-1}{-7}=\frac{1}{7}\) (1)
từ (1) => x=\(\frac{1}{7}y^{ }\)
vậy nếu x=3 thì y = 7.3=21
Bài 1:
a: Để hàm số đồng biến thì a>0
Để hàm số nghịch biến thì a<0
b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1
=>a=-1
Bài 2:
PTHĐGĐ là:
1/4x^2=2x+m-4
=>x^2=8x+4m-16
=>x^2-8x-4m+16=0
Δ=(-8)^2-4(-4m+16)
=64+16m-64=16m
Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0
=>m>0
sửa cho dễ nhìn :Cho dg thẳng (d):y=mx+10 và (P):y=\(x^2\).Tìm tất cả các giá trị của m để \(\left|x_1\right|>\left|x_2\right|\) với \(x_1< x_2\)
bài làm
Theo pt hoành độ hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có
\(x^2=mx+10\)
⇔\(x^2-mx-10=0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-10\right)=m^2+40>0\)(với mọi m)
Theo định lí Vi-ét ta có
\(x_1+x_2=m\)
\(x_1x_2=10\)
Ta có \(\left|x_1\right|>\left|x_2\right|\)
⇔\(\left(\sqrt{x_1}\right)^2>\left(\sqrt{x_2}\right)^2\)
⇔\(\left(\sqrt{x_1}\right)^2-\left(\sqrt{x_2}\right)^2>0\)
⇔\(\left(\sqrt{x_1}-\sqrt{x_2}\right)\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)>0\)
⇔\(\left(\sqrt{x_1-2\sqrt{x_1x_2}+x_2}\right)\left(\sqrt{x_1+2\sqrt{x_1x_2}+x_2}\right)>0\)
⇔\(\left(\sqrt{10-2m}\right)\left(\sqrt{10+2m}\right)>0\)
⇔\(\sqrt{\left(10-2m\right)\left(10+2m\right)}>0\)
⇔\(\left(10-2m\right)\left(10+2m\right)>0\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\10+2m>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}10-2m< 0\\10+2m< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\m>-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>5\\m< -5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
⇒-5<m<5
Vậy -5<m<5
\(|x_1|>|x_2|\) thì tương đương với $x_1^2>x_2^2$ em nhé.
Không có cơ sở để khẳng định $x_1,x_2$ dương để viết $\sqrt{x_1}, \sqrt{x_2}$