K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2015

a; đề ( x + 1)(x - 2) < 0 khi và chỉ khi :

 (+) TH1 x + 1 < 0 và x - 2> 0 

=> x < -1 và x > 2 

=> 2 < x <-1 (loại)

(+) Th2 : x + 1 > 0 và x-  2< 0 

=> x> -1 và x < 2 

=>-1 < x < 2 ( Tm)

VẬy -1 < x < 2 thì ( x+1)(x- 2) < 0 

6 tháng 9 2016

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\) (loại)

\(\Leftrightarrow-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow x>2\) hoạc \(x< -\frac{2}{3}\)

6 tháng 9 2016

Cảm ơn

20 tháng 7 2019

\(1,A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

                                             \(\ge\frac{4}{\left(x+y^2\right)}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\ge\frac{4}{1}+\frac{2}{1}=6\)

Dấu "=" <=> x= y = 1/2

20 tháng 7 2019

\(2,A=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\left(\frac{x}{9y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{8x}{9y}\ge2\sqrt{\frac{x}{9y}.\frac{y}{x}}+\frac{8.3y}{9y}\)

                                                                                                  \(=2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)

Dấu "=" <=> x = 3y

21 tháng 6 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258469425824.html . Bạn tham khảo link này

10 tháng 7 2020

Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm ta có : 

\(A=\frac{a}{16}+\frac{1}{a}+\frac{15a}{16}\ge2\sqrt[2]{\frac{a}{16}.\frac{1}{a}}+\frac{60}{16}=\frac{17}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=4\)

Vậy \(Min_A=\frac{17}{4}\)khi \(a=4\)

7 tháng 9 2017

a) Để (x + 1)(x - 2) < 0 thì ta có 2 trường hợp

Th1 : (x + 1) < 0 ; (x - 2) > 0 => x < -1 ; x > 2 (vô lí)

Th2 : (x + 1) > 0 ; (x - 2) < 0 => x > -1 ; x < 2 => -1 < x < 2

Vậy x thuộc {0;1}

b) Để \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)  thì sảy ra 2 trường hợp

Th1 : (x - 2) > 0 ; \(\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) => x > 2 ; \(x>-\frac{2}{3}\) => x > 2

Th2 :  (x - 2) < 0 ; \(\left(x+\frac{2}{3}\right)< 0\) => x < 2 ; \(x< -\frac{2}{3}\) => \(x< -\frac{2}{3}\)

Vậy ...........................

7 tháng 9 2017

a,  (x+1)(x-2)<0

th1 (x+1)>0                       x>-1

      (x-2)<0   =>                x<2 

=>  -1<x<2

TH2

      (x+1)<0

      (x-2)>0

ko xảy ra vì với mọi x nếu x-2>0=>x+1>0

8 tháng 6 2018

\(a,\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow}-1< x< 2\left(tm\right)}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}\Rightarrow}2< x< -1\left(KTM\right)}\)