K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Ở 700C:

48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.

a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch

\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)

\(b=337.7\left(g\right)\)

- Ở 20oC,

44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.

c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.

\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)

14 tháng 6 2018

\(70^{\circ}C\):

........48,1g AlCl3 hòa tan trong 100g nước tạo thành 148,1g ddbh

Vậy: ....x (g) ..............................y (g)..........................300g ddbh

=> x = \(\dfrac{300\times48,1}{148,1}=97,43\left(g\right)\)

......y = 300 - 97,43 = 202,57 (g)

\(20^{\circ}C\):

.........44,9g AlCl3 hòa tan trong 100g nước

Vậy z (g).....................................202,57g nước

=> z = \(\dfrac{202,57\times44,9}{100}=90,95\left(g\right)\)

mkết tinh = 97,43 - 90,95 = 6,48 (g)

17 tháng 2 2021

a)

Ở 50oC,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch 

x...gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 411 gam dung dịch 

\(\Rightarrow x = \dfrac{411.37}{137} = 111(gam)\)

b)

- Ở 50oC ,

37 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 137 gam dung dịch

a...gam NaCl tan tối đa trong b.....gam nước tạo thành 548 gam dung dịch

\(\Rightarrow a = \dfrac{548.37}{137} = 148(gam)\\ \Rightarrow b = \dfrac{548.100}{137} = 400(gam)\)

- Ở 0oC,

35 gam NaCl tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 135 gam dung dịch

c...gam NaCl tan tối đa trong 400 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

\(\Rightarrow c = \dfrac{400.35}{100}= 140(gam)\)

Vậy :

\(m_{NaCl\ kết\ tinh} = a - c = 148 - 140 = 8(gam)\)

5 tháng 7 2021

mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)

=> m =7,05(g)

12 tháng 9 2017

21 tháng 12 2019

mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)

mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g

Độ tan của muối ở 20°C là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam

11 tháng 6 2017

Ở 80oC, 100 gam nước hòa tan 51 gam KCl tạo ra 151 gam dd KCl bão hòa

=> 400 gam nước hòa tan 204 gam KCl tạo ra 604 gam dd KCl bão hòa

Gọi n là số mol muối KCl kết tinh (n>0)

=> mKCl (kt)= 74,5n (g)

Ở 20oC

\(34=\dfrac{204-74,5n}{400}\times100\)

=> \(n\approx0,9128\left(mol\right)\)

=> mKCl (kt)= 0,9128\(\times\)74,5= 68,0036 (g)

24 tháng 10 2019

Ở 70oC thì độ tan của CuSO4 là 61.8 tức: 100g nước thì hòa tan 61.8 g CuSO4

⇒ 161.8 g ddCuSO4 ở 70oC thì chứa 61.8 g CuSO4

⇒ 900 g ddCuSO4 ở 70oC thì chứa :\(\frac{61,8.900}{161.8}=343,75g\)

Tương tự : 900 g ddCuSO4 ở 30oC chứa : \(\frac{37,8.99}{137.8}=\text{246.88 g}\)

\(\Rightarrow\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là : 343.75- 246.88=96.87 g}\)

\(\Rightarrow\text{ Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh là:}\frac{96.87}{160}\text{x250=151.36 g}\)

23 tháng 10 2019

Ở 80\(^0C\): Độ tan là 61,8 có nghĩa là

Cứ 100g nước hòa tan 61,8g CuSO4--->161,8g dd

Vậy x g nướchòa tan y g CuSO4----->900g dd

=>x=\(\frac{900.100}{161,8}=556,24\left(g\right)\)

y=\(\frac{900.61,8}{161,8}=342,76\left(g\right)\)

Gọi a là m CuSO4.5H2O

=> m CuSO4=\(\frac{a.160}{250}=0,64a\)

m\(_{H2O}=1=0,64=0,36a\left(g\right)\)

Ở 30\(^0C\): độ tan của CuSO4 37,8 gam có ngĩa là

100g nước ht 37,8g CuSO4

Vậy 556,34-0,36a g nước ht342,76- 0,64a gCuSO4

=> \(\frac{37,8}{100}=\frac{556,34-0,36a}{342,76-0,64a}\)

=> Tự giải tiếp ra a là dc nha

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi