Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)
n CuO = 64/80 = 0,8(mol)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,8..........0,8............0,8.................(mol)
m dd H2SO4 = 0,8.98/20% = 392 gam
=> mdd sau pư = m CuO + mdd H2SO4 = 64 + 392 = 456 gam
Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
a................5a...................a............(mol)
Sau khi tách tinh thể:
n CuSO4 = 0,8 - a(mol)
m dd = m dd sau pư - m CuSO4.5H2O = 456 - 250a(gam)
Suy ra :
C% = S/(S + 100).100%
<=> 160(0,8 - a)/(456 -250a) = 25/(25+100)
<=>a = 0,3345
=> m CuSO4.5H2O = 0,3345.250 = 83,625 gam
Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).
Ở 700C:
48.1 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 148.1 gam dung dịch.
a gam AlCl3 tan tối đa trong b gam nước tạo thành 500 gam dung dịch
\(\Rightarrow a=\dfrac{500\cdot48.1}{148.1}=162.3\left(g\right)\)
\(b=337.7\left(g\right)\)
- Ở 20oC,
44.9 gam AlCl3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 144.9 g dung dịch.
c gam AlCl3 tan tối đa trong 337.7 g nước tạo thành dung dịch.
\(\Rightarrow c=\dfrac{337.7\cdot44.9}{100}=151.6\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3\left(kt\right)}=a-c=162.3-151.6=10.7\left(g\right)\)
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
mH2O(bđ) = 164 (g)
mdd ở 10oC = 99,8 + 164 - 30 = 233,8 (g)
Giả sử có 100 gam dd CuSO4 bão hòa ở 10oC
\(S_{10^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4}}{100-m_{CuSO_4}}.100=17,4\left(g\right)\)
=> mCuSO4 = \(\dfrac{8700}{587}\left(g\right)\)
=> \(C\%_{dd.CuSO_4.bão.hòa.ở.10^oC}=\dfrac{\dfrac{8700}{587}}{100}.100\%=\dfrac{8700}{587}\%\)
Vậy, trong dd CuSO4 ở 10oC chứa
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{233,8.\dfrac{8700}{587}}{100}=34,652\left(g\right)\)
Bảo toàn CuSO4: \(n_{CuSO_4.5H_2O\left(bd\right)}=\dfrac{34,652}{160}+\dfrac{30}{250}=0,336575\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4.5H_2O\left(bđ\right)}=0,336575.250=\dfrac{13463}{160}\left(g\right)< 99,8\left(g\right)\)
=> CuSO4.5H2O ban đầu có tạp chất
mtạp chất = \(99,8-\dfrac{13463}{160}=15,65625\left(g\right)\)
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)