Một lò xo ban đầu dài 20cm. Móc vật nặng A nặng 2kg vào đầu dưới của lò xo thấy lò xo có chiều dài 21cm
+Thay bằng một vật nặng B nặng 3kg thì lò xa dài bao nhiêu.
+Thay bằng 1 vật nặng C thì thấy lò xo dài 23cm. Hãy xác định khối lượng vật C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi: 2 π m k
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi:T= 1 2 π k m
Đáp án C
+ Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi:T= 2 π m k → Đáp án C
Chọn đáp án C
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi: T = 2 π m k
Chọn C.
Chu kì dao động của con lắc lò xo được xác định bởi: 2 π m k
Giải:
Khi lò xo ở vị trí cân bằng thì F = P
F = \(k.\left|\Delta l_{ }\right|\) = P = 10m Suy ra \(k=\dfrac{10m}{\left|\Delta l\right|}\) (1)
Độ biến dạng của lò so là: \(\Delta l\) = 21 - 20 = 1 (cm)
1 cm = 0,01 m; Thay \(\Delta l\) = 0,01 m; m = 2 kg vào (1) ta có
Hệ số đàn hồi của lò so là: k = \(\dfrac{10.2}{0,01}\) = 2000 (N/m)
Khi treo lò xo với vật nặng 3kg ta có: F = P = 10m
Suy ra F = 10.3 = 30 N
Áp dụng công thức F = k.|\(\Delta\)l| Suy ra: \(\Delta l\) = \(\dfrac{F}{k}\)
Độ biến dạng của lò xo khi treo vật nặng 3kg là:
\(\Delta l\) = \(\dfrac{30}{2000}\) = 0,015 (m)
0,015m = 1,5 cm
Áp dụng công thức \(\Delta l\) = \(l-l_0\) suy ra \(l=l_0\) + \(\Delta l\)
Vậy khi treo vật nặng 3kg vào lò xo thì lò xo có độ dài là:
20 + 1,5 = 21,5 (cm)