K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2020

F(x) = x2 + mx + 2

F(x) nhận -2 làm nghiệm <=> F(-2) = 0

=> (-2)2 + m(-2) + 2 = 0

=> 4 - 2m + 2 = 0

=> 6 - 2m = 0

=> 2m = 6

=> m = 3 

Vậy với m = 3 thì F(x) nhận -2 làm nghiệm

3 tháng 9 2020

\(F\left(x\right)=x^2+mx+2\)

Để -2 là nghiệm của F(x)

\(\Leftrightarrow x^2+mx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right)^2+m\left(-2\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow4+m\left(-2\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)+6=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(-2\right)=-6\Leftrightarrow m=3\)

Với m = 3 thì F(x) = -2 là nghiệm của F(x)

a)cho A(x) =m*32 -2*3=0=>9m-6=0=>9m=6=>m=2/3

b)có B(x)=x2 +2*2*x+4+6

Áp dụng hằng đẳng thức a2 +2ab+b2=(a+b)2

có B(x)=(x+2)2 +6 >0

=>đpcm

1 tháng 5 2017

a)\(A\left(3\right)=m.3^2-2.3=9m-6=0\Rightarrow9m=6\Rightarrow m=\frac{2}{3}\)

b)\(B\left(x\right)=x^2+4x+10=\left(x^2+4x+4\right)+6=\left(x+2\right)^2+6\ge6>0\)

=>đa thức vô nghiệm

NV
9 tháng 4 2019

\(x^3-ax^2-2x+2a=0\Leftrightarrow x^2\left(x-a\right)-2\left(x-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x-a\right)=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\\x=a\end{matrix}\right.\)

Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow a\ne\pm\sqrt{2}\)

TH1: \(a=\frac{\sqrt{2}-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=0\)

TH2: \(\sqrt{2}=\frac{a-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=3\sqrt{2}\)

TH3: \(-\sqrt{2}=\frac{a+\sqrt{2}}{2}\Rightarrow a=-3\sqrt{2}\)

Vậy \(a=\left\{0;\pm3\sqrt{2}\right\}\)

12 tháng 3 2017

a=14, b=2,25, c=-2

23 tháng 11 2017

Đặt phép chia ta tìm được dư cuối cùng là (3+b +a -6b -1) x + 2 - (a -6b -1). b

Để phép chia trên là phép chia hết thì dư cuối cùng là 0

suy ra các hệ số của đa thức dư đều =0, tức là 2 +a -5b = 0  (1) và 2 -(a -6b -1). b = 0 (2)

Từ (1)  suy ra a = 5b -2, thay vào (2) và rút gọn ta được b2+3b +2 = 0 suy ra b = -1 hoặc b = -2

Với b = -1 suy ra a = -7;  Với b =-2 suy ra a = -12. Bài toán có 2 đáp số

11 tháng 2 2018

khó thể xem trên mạng

11 tháng 2 2018

(\(\frac{-2}{3}\)x\(^3\)y\(^2\))(\(\frac{1}{2}\)x\(^2\)y\(^5\))

a: \(P=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}x^3y^2\cdot x^2y^5=\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

Hệ số là -1/3

Phần biến là \(x^5;y^7\)

b: Khi x=-1 và y=1 thì \(A=\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-1\right)^5\cdot1^7=\dfrac{1}{3}\)

a: \(P=\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

b: Khi x=-1 và y=1 thì P=1/3