Ở gia đình em thường chăn nuôi vật nuôi non và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vật nuôi cái có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con. Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú ý đến giai đoạn mang thai và giai đoạn nuôi con của chúng:
- Chăm sóc vận động, tắm chải hợp lí nhất là cuối giai đọan mang thai.
- Nuôi dưỡng phải cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng theo từng giai đọan, nhất là protein, chất khoáng và vitamin.
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con.
*Cách chăm sóc vật nuôi con:
- Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
- Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
ĐÓ...BẠN!!!!
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
cách chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi non, vât nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản:>(nhớ like nhé)
Khi quan sát quá trình nuôi gà đẻ trứng ở gia đình, em nhận thấy có một số điểm cần lưu ý như sau:
- Chuồng nuôi gà không được bố trí ổ đẻ. Do đó cần bổ sung ổ đẻ cho gà.
- Thức ăn cho gà không được cung cấp calcium. Do đó, cần cung cấp thêm bột vỏ trứng, vỏ hến để gà ăn tự nhiên.
- Quá trình chăm sóc chưa chú trọng đến máng ăn, máng uống. Yêu cầu cần vệ sinh sạch sẽ máng ăn, máng uống để phòng tránh dịch bệnh.
*Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc một số loại vật nuôi phổ biến:
+ Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng:
- Chuồng nuôi: làm ở vị trí yên tĩnh và có thêm ổ đẻ phù hợp cho gà đẻ trứng; ổ đẻ bố trí chắc chắn, thu trứng thuận lợi, số lượng phù hợp.
- Mật độ: từ 3 đến 3,5 con/m2 chuồng.
- Thức ăn: đầy đủ thành phần dinh dưỡng.
- Cho ăn: 2 lần/ngày; bổ sung bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến; uống nước sạch theo nhu cầu.
- Chăm sóc:
+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.
+ Nhiệt độ: 18oC đến 25oC, độ ẩm: 65% đến 80%.
+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.
+ Thu trứng từ 3 đến 4 lần/ngày.
++ Quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn thịt:
- Chuồng nuôi: làm nền xi măng hoặc nền xi măng kết hợp lớp độn chuồng.
- Thức ăn: phù hợp với từng giai đoạn phát triển.
- Cho ăn: Theo 2 cách:
+ Tính lượng thức ăn theo khối lượng cơ thể.
+ Đổ đầy cám vào máng ăn tự động, hết lại đổ tiếp.
- Chăm sóc:
+ Đảm bảo ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè.
+ Vệ sinh chuồng nuôi, máng ăn, máng uống hàng ngày.
+ Tiêm vaccine đầy đủ, theo dõi để phát hiện bệnh kịp thời.
* Liên hệ thực tế quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc bò sữa:
- Chuồng nuôi: thông thoáng tự nhiên
+ Bán công nghiệp
+ Công nghiệp
- Thức ăn: thức ăn thô, thức ăn tinh, thức ăn bổ sung.
- Cho ăn: trộn lẫn thức ăn tinh với thức ăn thô.
- Chăm sóc:
+ Chống nóng cho bò sữa
+ Chiếu sáng hợp lí
+ Giảm thiểu tối đa các stress
+ Vệ sinh và quản lí sức khỏe
+ Khai thác sữa
Bài làm:
Nhà em nuôi một chú chó rất xinh. Tên của nó là Mích. Mích có bộ lông vàng mượt, sờ rất êm tay. Chú rất thích đi dạo với em vào mỗi buổi chiều. Khi em đi học về, chú ngoáy tít đuôi, mừng rỡ chào đón em. Em coi chú chó là người bạn đáng tin cậy của mình trong nhà.
HƯỚNG DẪN VIẾT
Nhà em có nuôi một chú mèo mướp và đặt tên là Miu. Miu có cái đầu tròn như quả cam. Bộ lông của chú có sọc vằn màu đen, xám và mượt như nhung. Chú có bộ vuốt sắc nhọn mà bất cứ con chuột nào khi nhìn thấy cũng phải khiếp sợ. Mỗi khi Miu thấy em, chú đều kêu meo meo và cọ cọ bộ lông mềm vào chân để làm nũng. Mỗi bữa ăn, mẹ em đều cho Miu một mẩu xương cá, nó ăn ngon miệng và tỏ ra rất hài lòng. Cả nhà em ai cũng yêu quý Miu và xem chú như là một thành viên trong gia đình của mình.
Kĩ thuật phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện các công việc sau:
- Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát
- Tiêm phòng đầy đủ các loại vaccine cho gà theo định kì để phòng bệnh
- Đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng
* Để vật nuôi non khỏe mạnh, phát triển và kháng bệnh tốt, cần nuôi dưỡng và chăm sóc phù hợp với đặc điểm phát triển của cơ thể vật nuôi bằng cách cung cấp thức ăn có đủ năng lượng, protein, vitamin và chất khoáng.
* Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Em tham khảo:
*Chăn nuôi vật nuôi con cần chú ý:
-Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt.
-Giữ ấm cơ thể cho bú sữa đầu vì sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể.
-Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
- Cho vật nuôi non vật vận động và tiếp xúc với ánh sáng nhất là nắng sớm; giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.
*Biện pháp chăm sóc vật nuôi con
-giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non( làm chuồng, đèn sưởi,...)
-cho vật nuôi ăn thức ăn tinh giàu dinh dưỡng
-sử dụng một số loại thuốc phòng bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa