K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Câu hỏi của Zodiacs - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 11 2017

Câu hỏi của Zodiacs - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 12 2015

a. Gọi số em xếp đc nhiều nhất là x.

Ta có: 147, 168, 189 chia hết cho x; x lớn nhất

=> x = ƯCLN(147, 168, 189)

147 = 3.72; 168=23.3.7; 189=33.7

=> x = ƯCLN(147, 168, 189) = 3.7=21

Vậy mỗi hàng nhiều nhất 21 em.

b. Lúc đó:

Đôi 1 có: 147:21=7 (em)

Đội 2 có: 168:21=8 (em)

Đội 3 có: 189:21=9 (em).

28 tháng 5 2015

Gọi x là số thiếu nhi nhiều nhất trong mỗi hàng.

Suy ra x = ƯCLN ( 147,168,189).

147 = 3.72

168 = 23.3.7

189 = 33.7

ƯCLN (147,168,189) = 3.7 = 21.

Vậy mỗi hàng có nhiều nhất 21 em.

Số hàng trong đội thứ nhất là : 147:21 = 7 (em)

Số hàng trong đội thứ hai là :   168:21 = 8 (em)

Số hàng trong đội thứ ba là:     189:21 = 9 (em)

đội 1

mỗi hàng có 49 em, dc 3 hàng

đội 2

mỗi hàng có 56 em, dc 3 hàng

đội 3

mỗi hàng có 63 em, dc 3 hàng

kết quả như thế bạn có thể suy từ từ cách giải và lời giải

24 tháng 12 2015

đ1:10

đ2:6

đ3:5

3 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

mình ko biết xin lỗi bạn nha

22 tháng 4 2018

Gọi số máy cày đội I là x, số máy cày đội II là y, số máy cày đội III  là z

Ta thấy số ngày hoàn thành cv và số máy là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. AD t/ch đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

21 tháng 11 2019

gọi số máy cày của 3 đội lần lướt là a , b , c.

theo bài ra,ta có : b-c=1

vì số máy cày tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ,ta có:

a/1/3=b/1/5=c/1/6

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có 

a/1/3=b/1/5=c/1/6=b-c/1/5-1/6=1/1/30

=> a=30 nhân\frac{1}{3}31= 10

b=30 nhân \frac{1}{5}51=6

c=30 nhân \frac{1}{6}61=5

vậy đọi 1 có 10 máy

đội 2 có 6 máy

đọi 3 có 5 máy

21 tháng 11 2019

Sai đầu bài

4 tháng 3 2017

đội đó có số bạn nữ là: 60 x 3 : 5 = 36 bạn

đội đó có số bạn nam là: 60 - 36 =24 bạn

4 tháng 3 2017

Đội văn nghệ có số bạn nữ là :

60 :5 x3 =36 [bạn]

Đội có số bạn nam là :

60 - 36 = 24 [bạn]

Đáp số : bạn nữ :36 bạn

bạn nam :24 bạn

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Nguồn: Câu lạc bộ Toán Tiểu học Lộc Hà, Hà Tĩnh.

9 tháng 3 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)

Ai tích mình mình tích lại cho

17 tháng 9 2016

Ta lập luận để có các kết luận sau:

- Tổng số Đội viên phải là số chia hết cho 3.

- Tổng số Đội viên là 42, 45 hoặc 48

- Sau lần chuyển thứ 3, số đội viên đội A là số chẵn

- Sau lần chuyển thứ 2, số đội viên đội C là số chẵn

Ta xét 3 trường hợp sau:

a, TH1: Tổng số Đội viên là 42.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 42 : 3 = 14 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 14 : 2 = 7 (bạn) và đội C có 14 + 7 = 21 (bạn)

Số đội viên của đội C không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 42

b, TH2: Tổng số Đội viên là 45.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 45 : 3 = 15 (bạn)

Số đội viên của đội A không phải là số chẵn

Vậy số đội viên của cả 3 đội không thể là 45

c, TH3: Tổng số Đội viên là 48.

Sau lần chuyển thứ 3, mỗi đội có: 48 : 3 = 16 (bạn)

Suy ra, sau lần chuyển thứ hai đội A có 16 : 2 = 8 (bạn) và đội C có 16 + 8 = 24 (bạn)

Vậy sau lần chuyển thứ nhất, đội C có: 24 : 2 = 12 (bạn) còn đội B có: 16 + 12 = 28 (bạn)

Do đó: Lúc đầu số lượng đội viên như sau: 

            - Đội B:   28 : 2 = 14 (bạn)

            - Đội A:   14 + 8 = 22 (bạn)

            - Đội C:   12 (bạn)