biểu diễn hình học miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây chứa M(3;1)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường thẳng x-y=3 đi qua điểm A(0;-3)
=> Loại đáp án A, B vì hai đường thẳng trong hình không đi qua A.
Xét điểm O(0;0) ta có: 0-0=0 < 3
=> Điểm O thuộc miền nghiệm của bất phương trình x-y<3
Chọn D
Đường thẳng đi qua hai điểm (-1 ; 0 ) và (0 ; -2) có phương trình chính tắc là »
x - 1 + y - 2 = 1 ⇔ 2 x + y + 2 = 0
Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0 + 0 + 2 >0 .
Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y + 2 ≤ 0
(kể cả bờ là đường thẳng).
Đường thẳng đi qua hai điểm (1;0) và (0;2) có phương trình là : x 1 + y 2 = 1 ⇔ 2 x + y - 2 = 0
Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0+ 0 – 2 < 0 nên nửa mặt phẳng không bị gạch sọc biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình : 2x + y – 2 > 0
Đáp án là D.
Đường thẳng đi qua hai điểm (-1 ; 0 ) và (0 ; -2) có phương trình chính tắc là »
x - 1 + y - 2 = 1 ⇔ 2 x + y + 2 = 0
Điểm O(0; 0) thuộc miền bị gạch và 2.0 + 0 + 2 >0 .
Do đó, nửa mặt phẳng không bị gạch biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình 2 x + y + 2 ≤ 0
(kể cả bờ là đường thẳng 2x+y+2=0).
Chọn C
a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6
b) Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2
c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5
d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1