K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Từ đề bài ta thấy số học sinh lớp 6d +1 chia hết cho 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d + 1 là bội chung của 2;3;7

=> số học sinh lớp 6d +1 thuộc 42;84;126;....

=> số học sinh lớp 6d thuộc 41;83;125

Mà số học sinh lớp 6d ko quá 50 em => số học sinh lớp 6d là 42 em

                                  Đáp số : 42 em

k mk nha bạn

12 tháng 11 2017

số HS lớp 6D là 42 em

11 tháng 9 2021

Tham khảo:

Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh, a ∈ N)

Theo bài ra ta có:

a : 2 (dư 1) => (a + 1)⋮2

a : 3 (dư 2) => (a + 1)⋮3

a : 7 (dư 6) => (a + 1)⋮7

Và a ≤ 50

=> a + 1 ∈ BC(2,3,4) và a + 1 ≤ 51 (1)

Ta có: 2 = 2 ; 3 = 3 ; 7 = 7

=> BCNN(2,3,4) = 2.3.7 = 42

=> BC (2,3,4) = B(42) = {0; 42; 84; ...} (2)

Từ (1) và (2) => a + 1 = 42

=> a = 42 - 1

=> a = 41

Vậy lớp 6A có 41 học sinh

25 tháng 11 2018

Câu hỏi của Nguyễn Hà Vi 47 - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath => Tham khảo nhé !

25 tháng 11 2018

Gọi số học sinh của lớp 6A là a ( a khác 0 )

Theo bài ra ta có:

a chia 2 dư 1; a chia 3 dư 2; a chia 7 dư 6

<=> a + 1 chia hết cho 2; 3; 7.

=> a + 1 thuộc Ư(2;3;7)={48; 96; ...}

Mà a < 50

=> a + 1 nhỏ hơn hoặc bằng 50

=> a + 1 = 48

=> a = 47

Vậy lớp 6A có 47 học sinh.

HiHi

#Đức Lộc#

15 tháng 11 2023

Vì số học sinh của lớp đó xếp hàng 3; 4;5; 6; 10 thì thừa lần lượt là: 2 em; 3 em ; 4 em; 5 em và 9 em nên nếu thêm vào khối đó 1 học sinh thì số học sinh khối đó chia hết cho cả 3; 4; 5; 6; 10

Gọi số học sinh khối đó là \(x\) (học sinh); 235 ≤ \(x\) ≤ 250; \(x\)  \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 1) ⋮ 3; 4; 5; 6; 10

⇒ (\(x\) + 1) \(\in\) BC(3; 4; 5; 6; 10)

     3 = 3; 4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(3; 4; 5; 6; 10) = 22.3.5 = 60

(\(x+1\)) \(\in\) BC(3;4;5;6;10) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...;}

\(x\) \(\in\) {-1; 59; 119; 179; 239; 299;..;}

Vì 235 ≤ \(x\) ≤ 250 ⇒ \(x\) = 239

Vậy số học sinh khối lớp đó là 239 học sinh.

 

6 tháng 10 2017

49em

22 tháng 11 2015

gọi số học sinh là a, ta có:

a chia 3 dư 2=> a-2+3 chia hết cho 3 hay a+1 chia hết cho 3

a chia 4 dư 3 => a-3+4 chia hết cho 4 hay a+1 chia hết cho 4

a chia 5 dư 4 => a-4+5 chia hết cho 5 hay a+1 chia hết cho 5

a chia 6 dư 5=> a-5+6 chia hết cho 6 hay a+1 chia hết cho 6

a chia 10 dư 9=> a-9+10 chia hết cho 10 hay a+1 chia hết cho 10

=> a+1 thuộc BC(3;4;5;6;10) và 235<a<250

3=3;4=2^2;5=5;6=2.3;10=2.5

=>BCNN(3;4;5;6;10)=3.2^2.5=60

=>BC(3;4;5;6;10)=B(60) hay a+1 thuộc bội của 60

=>B(60)={0;60;120;180;240;300;........}

=>a thuộc{59;119;179;239;299;.........}

vì 235<a<250 nên a =239

=> số học sinh của trường đó là 239 em

tick nha!!!!!!!!!!

 

3 tháng 12 2018

Đặt số h/s lớp 6a là a (a là STN khác 0, a < 51)
=> a chia 2 dư 1, chia 3 dư 2, chia 7 dư 6
=> a + 1 chia hết cho 2, 3, 7
=> a + 1 chia hết cho BCNN(2, 3, 7) = 42
=> a + 1 thuộc {0, 42, 84, ...}
=> a + 1 thuộc {41, 83, ...}
Mà a < 51 => a = 41
Vậy số học sinh lớp 6a là 41 bạn

22 tháng 11 2020
Chịu ko bt
24 tháng 12 2020

tìm x biết x-{x-[x-(-x+1)]}=1 toán lớp 6 giúp mình với

13 tháng 10 2021

chịu mik ko bt làm ^_^