K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2015

Gọi x (phút ) là thời gian người khách đó đi từ A đến B

=> Trong x phút, người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến xe buýt đi từ A tới B đồng thời gặp \(\frac{x}{10}\) chuyến xe buýt đi từ B tới A

Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút: người đó gặp \(\frac{x}{15}\) chuyến đi từ B về A đồng thời \(\frac{x}{10}\) phút đi từ A về B

=> Trong vòng 2x  (phút) người đó gặp : \(\frac{x}{15}\) + \(\frac{x}{10}\) = \(\frac{x}{6}\) (chuyến ) xe buýt đi từ A về B

=> Thời gian các xe lần lượt rời bến là sau: 2x : \(\frac{x}{6}\) = 12 phút

17 tháng 7 2015

Gọi quãng đường nằm ngang là x 

=> Thời gian đi trên đoạn nằm ngang đi về là 2x/15 

=> Thời gian xuống dốc là 2(30 -x)/20 (xuống dốc lúc đi DB, xuống dốc lúc về AC, công lại chính là tổng đoạn đường trừ đi đường ngang) 

=> Thời gian lên dốc là 2(30 -x)/10 

*̀ 4h25 =4 + 5/12 = 53/12 

Ta có phương trình 

2[x/15 + (30 -x)/20 + (30-x)/10] = 53/12 

Giải ra x

9 tháng 12 2015

Gọi x (phút ) là thời gian người khách dó đi từ A đến B

suy ra :Trong x phút người đo gắp x/15 chuyến xe buýt đi từ A đến Bđồng thời gắp x/10 chuyến xe buýt đi từ B tới A

Nếu khi đến B, người đó quay về A ngay thì trong x phút ,người đó gắp x/15 chuyến đi từ B về A đồng thời x/10 phút đi từ A về B

suy ra trong vòng 2x (phút) người đó gặp :x/15+x/10=x/5 (chuyến ) xe buýt đi từ A về B

Thời gian cấc xe lần lượt rời bến là : 2x:x/6=12 phút 

9 tháng 12 2015

mi hoc gioi rua tau thi giot nhu me lat ma tic tau voi

22 tháng 2 2016

12 phút

 

23 tháng 2 2016

12 phút đúng ko 

25 tháng 9 2019

Đáp án D

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

14 tháng 5 2018

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

Chọn đáp án C.

2 tháng 1 2017

Hướng dẫn:

Gọi thời gian phải tìm là x (Phút)

Gọi thời gian Khiêm đi từ nhà đến trường là a (Phút)

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng ngược lại là: a/10

Số xe Khiêm gặp khi đi từ nhà đến trường đi theo hướng cùng chiều là: a/x

Số xe đi qua Khiêm khi Khiêm đi từ nhà đến trường cũng chính là số xe đã đi trên đoạn đường từ nhà Khiêm đến trường theo cả 2 chiều là:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Ta có phương trình:Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy cứ sau 30 phút lại có xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

26 tháng 7 2015

trieu dang nói rất đúng, rất là chán

4 tháng 4 2018

Gọi vận tốc của người đi xe đạp là y km/ phút và vận tốc của xe khách là z km/ phút.

Xét trường hợp các xe khách đi cùng chiều với người đi xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử xe khách thứ nhất vượt người đi xe đạp ở điểm B thì khi đó xe thứ hai đang ở điểm A. Như vậy, quãng đường AB là quãng đường mà xe khách phải đi trong x phút: AB = xz (km)

Gọi điểm mà xe thứ hai vượt người đi xe đạp là C thì quãng đường BC là quãng đường người đi xe đạp đi trong 15 phút: BC = 15y (km).

Quãng đường AC là quãng đường xe khách đi trong 15 phút nên AC = 15z (km).

Ta có phương trình: 15z = xz + 15y (1)

Xét trường hợp các xe khách đi ngược chiều với xe đạp

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giả sử người đi xe đạp gặp xe khách thứ nhất đi ngược chiều tại D thì xe thứ hai đi ngược chiều đang ở E. Hai xe khởi hành cách nhau x phút nên quãng đường

DE = xz (km)

Sau đó 10 phút người đi xe đạp gặp xe đi ngược chiều thứ hai nên đoạn DF là quãng đường xe đạp đi trong 10 phút: DF = 10y, đoạn FE là quãng đường xe khách đi được trong 10 phút: FE = 10z. Ta có phương trình: 10y + 10z = xz (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy cứ 12 phút lại có một xe khách xuất phát và vận tốc xe khách gấp 5 lần vận tốc người đi xe đạp.

10 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn